Hậu quả của cuôc chiến tranh Nam-Bắc Triều:
- Nạn đói, mất mùa, thiên tai, dịch bệnh
- Đời sống nhân dân khốn khổ.
\(\rightarrow\) Đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa.
Chiến tranh tàn khốc kéo dài 60 năm, kinh tế bị ảnh hưởng tiêu cực. Tình hình nông nghiệp khá ảm đạm. Ruộng đất công xã ngày càng thu hẹp lại, các triều đình bị chiến tranh chi phối không quản lý tốt được đất đai, do đó một phần không nhỏ đất chuyển sang sở hữu tư nhân. Sự biến đổi trong quan hệ ruộng đất ở nông thôn phần nào tạo điều kiện cho nông nghiệp phát triển tự do hơn. Điều đó tạo ra tác động tích cực đối với nền kinh tế hàng hóa theo chiều hướng mở rộng
Cũng vì chiến tranh, nhà Mạc áp dụng chế độ lộc điền khác với thời Hậu Lê. Các vua Mạc ít dành lộc điền cho quan lại mà đối tượng được hưởng chủ yếu là binh lính để khuyến khích họ chiến đấu cho triều đình. Lộc điền chủ yếu lấy từ nguồn ruộng công ở các làng xã và ruộng chùa, diện tích khoảng vài chục vạn mẫu
Phía nam, nền sản xuất nông nghiệp của Nam triều còn phải đối phó với nhiều thiên tai liên miên. Chính quyền Lê-Trịnh mới tạm dùng những biện pháp tình thế để khuyến khích khôi phục nghề nông nhằm phục vụ chiến tranh chứ chưa có điều kiện hoạch định những chính sách lớn có tác dụng thúc đẩy phát triển nông nghiệp lâu dài và bền vững
Trả lời cho câu hỏi nêu hậu quả của chiến tranh Nam - Bắc triều và sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài. Cần nhìn nhận hậu quả đối với nền kinh tế (nòng, thủ công, thương nghiệp), đời sống của nhân dân, sự trì trệ của đất nước do chiến tranh nhiều năm và đất nước bị chia cắt do các tập đoàn phong kiến gây nên.
Nó gây ra nhiều tai họa lớn cho nhân dân cụ thể là
Trong trận đánh năm 1570,nhân dân Thanh Hóa chạy tan tác,kêu khóc đầy đường,chết đói rất nhiều.Hàng vạn người bị bắt đi làm lính,đi phu.Mùa màng bị tàn phá nặng nề.Dịch tễ phát sinh người chết quá nửa
Thật tàn khốc,ác liệt
HQ: Làm cho làng xóm tiêu điều ruộng đất bị bỏ hoang, người khổ đói lầm than. Nhiều người bị bắt đi lính. Dịch bệnh phát sinh nhiều nơi.
Cần nhìn nhận hậu quả đối với nền kinh tế (nòng, thủ công, thương nghiệp), đời sống của nhân dân, sự trì trệ của đất nước do chiến tranh nhiều năm và đất nước bị chia cắt do các tập đoàn phong kiến gây nên
Hậu quả của cuộc chiến tranh Nam- Bắc triều: Cuộc nội chiến Nam - Bắc triều kéo dài gần 50 năm (từ năm 1545 đến năm 1592) với gần Bốn Mươi trận chiến lớn nhỏ đã tàn phá đất nước hết sức nặng nề. Nền độc lập dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ bị xâm phạm nghiêm trọng.
Chiến tranh Trịnh – Nguyễn dẫn đến hậu quả: đất nước bị chia cắt làm 2 miền kéo dài đến cuối TK XVIII, gây bao đau thương cho dân tộc và tổn hại cho sự phát triển của đất nước.
Hậu quả của cuộc chiến tranh Nam- Bắc triều: Cuộc nội chiến Nam - Bắc triều kéo dài gần 50 năm (từ năm 1545 đến năm 1592) với gần Bốn Mươi trận chiến lớn nhỏ đã tàn phá đất nước hết sức nặng nề. Nền độc lập dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ bị xâm phạm nghiêm trọng.
Chiến tranh Trịnh – Nguyễn dẫn đến hậu quả: đất nước bị chia cắt làm 2 miền kéo dài đến cuối TK XVIII, gây bao đau thương cho dân tộc và tổn hại cho sự phát triển của đất nước.
Sao không có hậu quả của đăng nhầm môn nhỉ? Đây đâu phải là môn văn đâu, đúng không?
hậu quả của chiến tranh Nam - Bắc triều và sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài. Cần nhìn nhận hậu quả đối với nền kinh tế (nòng, thủ công, thương nghiệp), đời sống của nhân dân, sự trì trệ của đất nước do chiến tranh nhiều năm và đất nước bị chia cắt do các tập đoàn phong kiến gây nên.
Hậu quả của cuộc chiến tranh Nam- Bắc triều: Cuộc nội chiến Nam - Bắc triều kéo dài gần 50 năm (từ năm 1545 đến năm 1592) với gần Bốn Mươi trận chiến lớn nhỏ đã tàn phá đất nước hết sức nặng nề. Nền độc lập dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ bị xâm phạm nghiêm trọng.
Chiến tranh Trịnh – Nguyễn dẫn đến hậu quả: đất nước bị chia cắt làm 2 miền kéo dài đến cuối TK XVIII, gây bao đau thương cho dân tộc và tổn hại cho sự phát triển của đất nước.