Gọi A,B,C là các điểm biểu diễn số phức z 1 , z 2 , z 3 là nghiệm của phương trình z z − 1 − 2 i z − 2 + i = 0 . Tính diện tích S của tam giác ABC.
A. 3 2
B. 5
C. 5 2
D. 2
Cho số phức z. Gọi A, B lần lượt là các điểm trong mặt phẳng Oxy biểu diễn các số phức z và 1 + i z . Tính z biết diện tích tam giác OAB bằng 8.
A. z = 2 2 .
B. z = 4 2
C. z = 2
D. z = 4
Cho số phức z. Gọi A, B lần lượt là các điểm trong mặt phẳng (Oxy) biểu diễn các số phức z và 1 + i z . Tính |z| biết diện tích tam giác OAB bằng 8
A. z = 2 2
B. z = 4 2
C. z = 2
D. z = 4
Cho các số phức z 1 , z 2 thỏa mãn z 1 = 3 , z 2 = 4 và z 1 - z 2 = 5 . Gọi A, B lần lượt là điểm biểu diễn các số phức z 1 , z 2 . Diện tích S của tam giác OAB với O là gốc tọa độ là:
A. S = 25 2
B. S = 5 2
C. S = 6
D. S = 12
Cho các số phức z 1 , z 2 thỏa mãn z 1 = 3 , z 2 = 4 và z 1 - z 2 = 5 . Gọi A, B lần lượt là điểm biểu diễn các số phức z 1 , z 2 . Diện tích S của tam giác OAB với O là gốc tọa độ là:
A. S = 25 2
B. S = 5 2
C. S=6
D. S=12
Trong mặt phẳng phức Oxy, tập hợp biểu diễn số phức z thỏa 1 ≤ z + 1 - i ≤ 2 là hình vành khăn. Diện tích S của hình vành khăn là bao nhiêu ?
A. S = 4 π
B. S = π
C. S = 2 π
D. S = 3 π
Trong mặt phẳng phức Oxy, tập hợp biểu diễn số phức z thỏa 1 ≤ z + 1 − i ≤ 2 là hình vành khăn. Diện tích S của hình vành khăn là bao nhiêu ?
A. S = 4 π
B. S = π
C. S = 2 π
D. S = 3 π
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, gọi (H) là phần mặt phẳng chứ các điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn z 16 và 16 z có phần thực và phần ảo đều thuộc đoạn [0;1]. Tính diện tích S của (H)
A. S = 32 6 - π
B. S = 16 4 - π
C. S = 256
D. S = 64 π
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, gọi (H) là phần mặt phẳng chứa các điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn z 16 và z 16 có phần thực và phần ảo đều thuộc đoạn [ 0 ; 1 ] . Tính diện tích S của (H)
A. S = 256
B. S = 64 π
C. S = 16 4 − π
D. S = 32 6 − π