$=\dfrac{\cot 26^o}{\cot 26^o}-1\\=1-1=0$
Vậy $E=0$
$=\dfrac{\cot 26^o}{\cot 26^o}-1\\=1-1=0$
Vậy $E=0$
Anh Thịnh ơi cứu em với anh sáng e đi học rồi
Cho hình thang ABCD (AB//CD), O là giao điểm của 2 đường chéo qua O. Kẻ đường thẳng song song với AB cắt DA tại E, BC tại F
a) \(CM:S_{AOD}=S_{BOC}\)
b) \(CM:\dfrac{1}{AB}+\dfrac{1}{CD}=\dfrac{2}{EF}\)
c) Gọi K là điểm bất kì thuộc OE. Nêu cách dựng đường thẳng đi qua K chia đôi diện tích DEF
Cho ΔABC nhọn, đường cao AH. Gọi D, E lần lượt là hình chiếu của H trên AB, AC.CMR:
a) DE=AH.SinA
b) Cho AI là phân giác góc A, \(\widehat{A}=60^o\). CMR: \(\dfrac{\sqrt{3}}{AI}=\dfrac{1}{AB}+\dfrac{1}{AC}\)
Câu 1. Không dùng máy tinh,tính giá trị biểu thức:
a/ \(A=sin^234^o+\dfrac{tan48^o}{cot42^o}+sin^256^o\)
b/ B=\(cos^213^o+\dfrac{3tan26^o}{cot64^o}+cos^277^o+2cot32^o.cot58^o\)
c/\(B=\dfrac{5tan55^o}{cot35^o}-2sin^261^o-2sin^229^o\)
Cho (O;5cm).Các đường kính AB và CD không vuông góc với nhau.Gọi I là trung điểm của OB , tia CI cắt (O) tại E;AE cắt CD tại K.Độ dài của DK bằng
A.\(\dfrac{5}{3}\) B.\(\dfrac{7}{3}\) C.\(\dfrac{10}{3}\) D.\(\dfrac{16}{3}\)
Giải thích giúp em với
Cho hình vuông ABCD, lấy M thuộc AD. Vẽ \(\left(O;\dfrac{BM}{2}\right)\) cắt AC tại E (E khác A). Gọi K là giao của ME và CD
Chứng mình:
a) Tam giác BME vuông cân
b) EM = ED
c) 4 điểm B, M, D, K thuộc 1 đường tròn
d) BK là tiếp tuyến của (O)
Làm 2 câu cuối hộ mình nha!~
Tam giác ABC có O thuộc miền trong tam giác. Gọi AO,BO,CO cắt BC,CA,AB lần lượt tại K,E,F.
Chứng minh: \(\dfrac{OA}{AK}\) + \(\dfrac{OB}{BE}\) + \(\dfrac{OC}{CF}\) = 2
sin53 độ = cos37 độ đúng hay sai
tan25 độ = \(\dfrac{cos25^o}{sin25^o}\) đúng hay sai
\(\dfrac{cos18^o}{cos72^o}\) = cot18 độ đúng hay sai
\(sin^2a+cos^2a=1\) đúng hay sai
mk đang cần gấp
Tính giá trị biểu thức:
b) \(\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}+\dfrac{2}{\sqrt{3}+1}-6\sqrt{\dfrac{16}{3}}\)
c) \(tan^240^o.sin^250^o-3+\left(1-sin40^o\right)\left(1+sin40^o\right)\)
1. Với \(\alpha\) là góc nhọn và \(\tan\alpha=\dfrac{1}{2}\). Không dùng máy tính hãy tính \(\cos\left(90^o-\alpha\right)\)
2.
a. \(\sin\alpha=\dfrac{4}{5}\). Tính \(\tan\alpha\)
b. so sánh \(\tan28^o\) và \(\sin28^o\)