Câu 1: Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là kinh tuyến bao nhiêu độ?
A. Kinh tuyến 170º. B. Kinh tuyến 180º.
C. Kinh tuyến 150º. D. Kinh tuyến 160º.
Câu 2: Các đường nối liền hai điểm Cực Bắc và Cực Nam trên quả Địa Cầu là đường nào?
A. Các đường vĩ tuyến. B. Đường kinh tuyến gốc.
C. Các đường kinh tuyến. D. Đường xích đạo.
Câu 3: Trái Đất có hình như thế nào?
A. Trái Đất có hình bầu dục B. Trái Đất có hình lục giác.
C. Trái Đất có hình tròn. D. Trái Đất có hình cầu.
Câu 4: Nửa cầu Tây là nửa cầu nằm bên trái của kinh tuyến bao nhiêu độ?
A. 0º B. 180º C. 90º D. 0º và 180º
Câu 5: Đường kinh tuyến gốc là đường kinh tuyến 0º qua đài thiên văn Grinuyt của nước nào?
A. Nước Pháp. B. Nước Đức. C. Nước Anh. D. Nước Nhật.
Câu 6. Vị trí của một điểm trên bản đồ (hoặc trên quả Địa cầu) được xác định là chỗ cắt nhau của:
A. đường kinh tuyến và vĩ tuyến bất kì.
B. đường kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc.
C. đường kinh tuyến và vĩ tuyến gốc.
D. đường kinh tuyến và vĩ tuyến đi qua điểm đó.
Câu 7. Một điểm C nằm trên kinh tuyến 120⁰ thuộc nửa cầu Đông và vĩ tuyến 10º ở phía trên đường xích đạo, cách viết toạ độ của điểm đó là:
A. 10ºB và 120ºĐ. B. 10ºN và 12ºĐ.
C. 120ºĐ và 10ºN. D. 120ºĐ và 10ºB.
Câu 8. Khoảng cách từ một điểm đến kinh tuyến gốc xác định
A. tọa độ địa lí của điểm đó. B. vĩ độ của điểm đó.
C. kinh độ của điểm đó. D. điểm cực đông của điểm đó.
Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là kinh tuyến bao nhiêu độ?
Trên quả địa cầu, kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc gọi là kinh tuyến gì ?
Câu 1: Trái Đất đứng vị trí thứ mấy trong hệ Mặt Trời
Vị trí thứ 2
Vị trí thứ 3
Vị trí thứ 4
Vị trí thứ 5
Câu 2: Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là kinh tuyến bao nhiêu độ?
Kinh tuyến 180º
Kinh tuyến 160º
Kinh tuyến 170º
Kinh tuyến 150º
Câu 3: Đường nối liền hai điểm Cực Bắc và Cực Nam trên quả Địa Cầu là đường nào?
Đường xích đạo
Đường vĩ tuyến
Đường kinh tuyến
Tất cả các đáp án đều sai
Câu 4: Các hành tinh trong hệ Mặt Trời được sắp xếp như thế nào trong hệ Mặt trời từ gần đến xa:
Hải Vương - Sao Thủy - Sao Kim - Trái Đất - Sao Hỏa - Sao Mộc - Sao Thổ - Thiên Vương
Thiên Vương - Hải Vương -Trái Đất - Sao Kim - Sao Thủy - Sao Hỏa - Sao Mộc - Sao Thổ
Sao Mộc - Sao Kim - Trái Đất - Sao Hỏa - Sao Thủy - Sao Thổ - Thiên Vương - Hải Vương
Sao Thủy - Sao Kim - Trái Đất - Sao Hỏa - Sao Mộc - Sao Thổ - Thiên Vương - Hải Vương
Câu 5: Trái Đất có hình như thế nào?
Trái Đất có hình tròn
Trái Đất có hình bầu dục
Trái Đất có hình cầu
Trái Đất có hình lục giác
Trình bày các khái niệm về kinh tuyến, kinh tuyến gốc, kinh tuyến đông, kinh tuyến tây; vĩ tuyến, vĩ tuyến gốc, vĩ tuyến bắc, vĩ tuyến nam; bán cầu nam, bán cầu bắc
Xác định các kinh tuyến gốc, kinh tuyến tây kinh tuyến đông, vĩ tuyến nam, vĩ tuyến gốc, chí tuyến, vòng cực trên bản đồ
Câu 10. So sánh về độ dài của các đường kinh tuyến.
A. Các đường kinh tuyến có độ dài bằng nhau.
B. Đường kinh tuyến gốc dài hơn các kinh tuyến còn lại.
C. Đường kinh tuyến gốc và đường kinh tuyến 180 độ bằng nhau, các kinh tuyến khác ngắn hơn.
D. Các đường kinh tuyến dài ngắn khác nhau.
Câu 11. So sánh độ dài các đường vĩ tuyến.
A. Các đường vĩ tuyến có độ dài bằng nhau.
B. Từ vĩ tuyến gốc về hai cực, độ dài đường vĩ tuyến giảm dần.
C. Từ vĩ tuyến gốc về hai cực, độ dài đường vĩ tuyến tăng dần.
D. Từ cực Bắc đến cực Nam, độ dài các đường vĩ tuyến giảm dần.
Câu 1. Những vòng tròn trên quả Địa Cầu vuông góc với các kinh tuyến là những đường
A. kinh tuyến. B. kinh tuyến gốc.
C. vĩ tuyến. D. vĩ tuyến gốc
Câu 2. Vòng cực là vĩ tuyến
A. 00. B. 23027’. C. 66033’. D. 900.
Câu 3. Các đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả Địa Cầu là những đường
A. kinh tuyến. B. kinh tuyến gốc.
C. vĩ tuyến. D. vĩ tuyến gốc.
Câu 4. Trên quả Địa Cầu có mấy điểm cực?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 5. Chí tuyến là vĩ tuyến
A. 00. B. 23027’. C. 66033’. D. 900.
Câu 6. Mẫu số càng nhỏ thì tỉ lệ bản đồ càng
A. rất nhỏ. B. nhỏ. C. trung bình. D. lớn.
Câu 7. Bản đồ có tỉ lệ càng nhỏ thì
A. càng thể hiện được nhiều đối tượng. B. kích thước bản đồ càng lớn.
C. lãnh thổ thể hiện càng lớn. D. lãnh thổ thể hiện càng nhỏ.
Câu 8. Điều đầu tiên cần làm khi đọc hiểu nội dung của một bản đồ bất kì là
A. đọc bảng chú giải. B. tìm phương hướng.
C. xem tỉ lệ bản đồ. D. đọc đường đồng mức.
Câu 9. Một bản đồ được gọi là hoàn chỉnh, đầy đủ khi
A. có màu sắc và kí hiệu.
B. có bảng chú giải.
C. có đầy đủ thông tin, kí hiệu, tỉ lệ, bảng chú giải.
D. có mạng lưới kinh, vĩ tuyến.
Câu 10. Kí hiệu bản đồ dùng để
A. xác định phương hướng trên bản đồ. B. xác định tọa độ địa lí trên bản đồ.
C. thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ. D. biết tỉ lệ của bản đồ.
Câu 11. Trái Đất có dạng hình gì?
A. Hình tròn. B. Hình vuông. C. Hình bầu dục. D. Hình cầu.
Câu 12. Trái Đất là hành tinh thứ mấy tính theo thứ tự xa dần Mặt Trời?
A. Thứ 2. B. Thứ 3. C. Thứ 4. D. Thứ 5.
Câu 13: Nước ta nằm ở khu vực giờ số mấy?
A. Khu vực giờ thứ 6. B. Khu vực giờ thứ 7.
C. Khu vực giờ thứ 8. D. Khu vực giờ thứ 9.
Câu 14. Cùng một lúc, trên Trái Đất có bao nhiêu giờ khác nhau?
A. 21 giờ. B. 22 giờ. C. 23 giờ. D. 24 giờ
Thế nào là đường kinh tuyến ,vĩ tuyến . Vĩ tuyến gốc , kinh tuyến gốc .
1. Xác định đường kinh tuyến và vĩ tuyến gốc. Cho biết thế nào là kinh tuyến tây, kinh tuyến đông, vĩ tuyến bắc, vĩ tuyến nam.
2. So sánh độ dài giữa các kinh tuyến với nhau và độ dài giữa các vĩ tuyến với nhau.