Dọc theo bờ đê, có đàn dê đang gặm cỏ.
dọc theo bờ đê , con đàn dê đang uống nước
Dọc theo bờ đê, có đàn dê đang gặm cỏ.
dọc theo bờ đê , con đàn dê đang uống nước
Thay trạng ngữ của câu Từ lúc chập chững biết đi, mẹ đã dắt tôi men theo bờ cỏ chân đê. bằng trạng ngữ khác cùng loại sao cho phù hợp
Gạch một gạch dưới danh từ gạch hai gạch dưới động từ :
hoa cúc quỳ quê tôi đẹp mộc mạc,đơn sơ và tự nhiên như tên gọi.Hoa trải dài trên những triền dốc,bên những con đường đê theo dọc tuổi thơ tôi.cái sắc vàng sóng sánh,lan tràn ấy,cái mùi hương nồng nồng,ngay ngáy ấy luôn in đậm trong ký ức tôi để đến bây giờ và mãi mãi sau này tôi chẳng thể quên.
Gạch chân từ láy có trong đoạn văn sau
Hoa cúc quỳ quê tôi đẹp mộc mạc, đơn sơ và tự nhiên như tên gọi. Hoa trải dài trên những triền đê theo dọc tuổi thơ tôi. Cái sọc vàng sóng sánh, lan tràn ấy, cái mùi hương nồng nồng, ngai ngái ấy luôn in đậm trong kí ức tôi để đến bây giờ và mãi mãi sau này tôi chăng thể quên.
Bộ phân in đậm trong câu Vượt Đại Tây Dương, Ma-gien-lăng cho đoàn thuyền đi dọc theo bờ biển Nam Mĩ. Có chức năng gì trong câu ?
A. Chủ ngữ
B. Vị ngữ
C. Trạng ngữ
D. Cả A và C
a. Chiếc xe bị …ộc ….ệch không chạy được nữa.
b. Chuyện nhỏ đừng nên ….ích mích với nhau.
c. Nở nụ cười …ung …ướng.
d. Bắn chim bằng …úng hơi.
e. Dọc theo bờ sông, nhà cửa …an ….át mọc lên.
f. Thầy là một người …ông ….áo
Đọc các câu văn dưới đây :
a) Con tàu cứ thong thả như chẳng biết sốt ruột, gần bến rồi mà nó còn chưa chịu vào, cứ vùng vằng mãi như đứa trẻ đang dỗi.
b) Dọc theo bờ vịnh Hạ Long, trên bến Đoan, bến Tàu hay cảng Mới, những đoàn thuyền đánh cá rẽ màn sương bạc nối đuôi nhau cập bến, những cánh buồm ướt át như cánh chim trong mưa
c) Những con tôm he tròn, thịt căng lên từng ngấn như cổ tay của đứa trẻ lên ba.
d) Lá cọ tròn xòe ra nhiều phiến nhọn dài, trông xa như một rừng tay vẫy, trưa hè lấp lóa nắng như rừng mặt trời mới mọc.
e) Rừng cà phê mơn mởn đang hẹn mùa sai quả.
g) Đàn cá heo thấy các chiến sĩ hò hát vui quá, gọi nhau quây đến quang tàu như để chia vui
Em hãy cho biết :
- Câu nào chỉ sử dụng biện pháp so sánh
- Câu nào chỉ sử dụng biện pháp nhân hóa
- Câu nào chỉ sử dụng cả hai biện pháp so sánh và nhân hóa
Điền các động từ vào chỗ thích hợp
bay, đi, nhảy, chạy, luồn, phóng
Hươu sao bồi hồi chạy xuống dốc. Nó ................ qua những trảng cỏ, ................. dọc bờ cát trắng của con sông, ................ dưới những khóm mai đầy măng, ................. qua những phiến đá. Nó chạy nhanh đến mức họa mi phải gắng .............. mới theo kịp. Đến lúc mệt lử, nó mới chậm bước để tìm nơi làm ổ. Nó .............. thong thả giữa những đám cỏ dại đầy hoa, những khu rừng trĩu quả và dưới những vòm cây rộn ràng tiếng chim.
Ai giúp mình được không ?
xác định các trạng ngữ có trong các câu sau
a) Lần nào trở về với bà, Thanh cũng thấy thong thả.
b) Trên bờ đê, đàn trâu thung thăng ra về.
c) Thỉnh thoảng, từ chân trời, một đàn chim bay qua bầu trời ngoài cửa sổ về phương nam.
137.Câu văn nào dưới đây có từ viết sai chính tả?
A.Từ lúc chập chững biết đi, chị đã rất tôi đi chơi ở bờ cỏ dưới chân đê.
B.Dưới chân đê, đám trẻ con bắt chuồn chuồn, châu chấu râm ran một khoảng trời.
C. Tôi đi học trên con đường ngoằn nghèo rải đầy hoa mai và vi vu tiếng sáo diều.
D. Con đê đứng sừng sững che chở lấy dân làng khỏi những trận lũ đục ngầu phù sa.
đáp án a đúng ko mn
Câu đố: Doris đang đi nghỉ ở bãi biển cùng cô bạn Teresa. Vào một buổi sáng, hai cô gái trẻ quyết định đi tắm nắng dọc bờ biển. Teresa đến một quán cafe để mua nước chanh, trong khi Doris đi bơi. Khi quay lại, Doris thấy điện thoại của mình để tấm thảm đã biến mất. Tôi hỏi người đàn ông tắm nắng gần đó "Anh có nhìn thấy điện thoại của tôi không?" Ông ta trả lời: Không, nãy giờ tôi ngủ mà! Đúng lúc này, Teresa đã quay lại với cốc nước chanh. Cô nhìn quanh và biết được điện thoại của Doris đang ở đâu. Ai đã lấy nó vậy?