Lần nào trở về với bà
Trên bờ đê
Thỉnh thoảng & từ chân trời
Lần nào trở về với bà
Trên bờ đê
Thỉnh thoảng & từ chân trời
Kẻ chân dưới các trạng ngữ trong các câu sau và nờu ý nghĩa của mỗi trạng ngữ đó
a) Lần nào trở về với bà, thanh cũng thấy bình yên và thong thả như thế.
b) Chiều hôm ấy, mấy đứa chúng tôi- trong đó có Mai và Hiền- rủ nhau đến phòng triển lãm.
c) Trên bờ hè, dưới những chòm xoan tây lấp loáng hoa đỏ, mẹ tôi mặt rầu rầu, đầu hơi cúi, mắt nhìn như không thấy gì, đi rất chậm.
d) Hằng năm, cứ vào cuối thu, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường.
e) Thỉnh thoảng, từ chân trời phía xa, một vài đàn chim bay qua bầu trời ngoài cửa sổ về Phương Nam .
g) Một hôm, đã khuya lắm, Hoài Văn còn chong đèn trên lầu.
Xác định trạng ngữ ,chủ ngữ, vị ngữ của câu sau:” ngoài cánh đồng, đàn trâu thung thăng gặm cỏ”
Thêm trạng ngữ vào các chỗ trống trong các câu sau:
a) ....................................................., ánh nắng dịu dàng từ bầu trời ngoài cửa sổ rọi vào nhà, in hình hoa lá trên mặt bàn, nền gạch hoa.
b) ..................................................., trăng khi thì như chiếc thuyền vàng trôi trong mây trên bầu trời ngoài cửa sổ, lúc thì như chiếc đèn lồng thả ánh sáng xuống đầy sân.
c) .............................................., một đàn cò xoải cánh bay miết về những cánh rừng xa tít.
d) ..................................................., những con tàu như những toà nhà trắng lấp loá đang neo đậu sát nhau.
thêm trạng ngữ vào chỗ trống:
a,.................., ánh nắng dịu dàng từ bầu trời ngoài cửa sổ rọi vào nhà, in hình hoa lá trên mặt bàn, nền gạch hoa.
b,.................., trăng khi thì như chiếc thuyền vàng trôi trong mây trên bầu trời ngoài cửa sổ, lúc thì như chiếc đèn lồng thả ánh sáng xuống đầy sân.
c,...................., lá cờ đỏ sao vàng bay phấp phới
Tìm động từ, tính từ trong câu “Lần nào trở về với bà, Thanh cũng thấy bình yên và thong thả như thế”
- Động từ:……………………………………………………
- Tính từ:……………………………………………………
1.Từ “trẻ” trong câu “Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam ta.” thuộc từ loại nào?
A.Động từ
B.Danh từ
C.Tính từ
2.Trong câu “Lần nào về với bà Thanh cũng thấy bình yên và thong thả như thế.” Có mấy động từ, có mấy tính từ?
A.Hai động từ, hai tính từ
B.Hai động từ, một tính từ
C.Một động từ, hai tính từ
3.Tình huống nào sau đây chưa thể hiện phép lịch sự của người hỏi :
A. Mẹ hỏi Sơn: “Mấy giờ con tan học?”
B.Sơn hỏi Hà: “Mấy giờ sẽ họp lớp?”
C.Thắng hỏi Liên: “Mượn bút chì màu một lúc có được không?”
D.Hà thỏ thẻ với bà: “Bà có cần cháu xâu kim giúp bà không ạ?”
Bài 2 Xác định chủ ngữ , vị ngữ trong các câu sau
a) Đàn cò trắng bay lượn trên cánh đồng
b) Bà em kể chuyện cổ tích.
c) Bộ đội giúp dân gặt lúa.
d) Trên sân trường , các bạn học sinh đang tập thể dục.
.
Câu 2. Tìm trạng ngữ trong các câu sau và cho biết tên
các loại trạng ngữ:
a) Thỉnh thoảng, tôi lại về thăm Ngoại.
b) Trước cổng trường, từng tốp các em nhỏ tíu tít ra về.
c) Cô bé dậy thật sớm thổi giúp mẹ nồi cơm vì muốn mẹ
đỡ vất vả.
d) Để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ, chúng ta phải
học tập và rèn luyện thật tốt.
e) Với giọng nói từ tốn, bà kể em nghe về tuổi thơ của bà.
Gạch chân dưới trạng ngữ có trong đoạn văn sau:
Những ngày đẹp trời, buổi sáng, bồ câu bay ra từng đàn. Sau một hồi lượn vòng trên không trung trong lành, chúng đậu xuống mặt đất rồi tha thẩn đi đi lại lại với cái đầu cứ lắc lư, lắc lư.
Vì sao bồ câu lắc lư đầu liên tục mà không bị hoa mắt, nhức đầu nhỉ? Thật ra, nếu quan sát kĩ, ta có thể thấy rằng bồ câu chẳng lắc lư chút nào cái đầu bé nhỏ của chúng.