Điền "ch" hay "tr" vào chỗ trống:
........................... trạm trổ
............................ trơ trọi
............................. chau chuốt
.............................. trăn trở
chạm trổ
trơ trọi
trau chuốt
trăn trở
Điền "ch" hay "tr" vào chỗ trống:
........................... trạm trổ
............................ trơ trọi
............................. chau chuốt
.............................. trăn trở
chạm trổ
trơ trọi
trau chuốt
trăn trở
Điền "ch" hay "tr" vào chỗ trống:
ạm trổ
ơ trọi
au chuốt
ăn trở
Nên điền vào chỗ trống từ "nên" hay từ "mà" ?
(Cả từ "nên" và từ "mà" đều điền được vào chỗ trống nhưng ta nên điền từ nào cho câu trở nên hay và các vế đều được kết nối lại với nhau )
Nhờ những sắc độ đỏ khác nhau của từng cánh hoa kết hợp lại ........ bông phượng có một màu đỏ vừa rực rỡ và cũng rất ấm áp chứ không phải chói chang ,nóng nực .
Điền "ch"hay"tr" vào chỗ trống:
thủy iều
buổi iều
iều chuộng
iều đình
b) Điền tr hay ch vào chỗ chấm
- ….ống gậy; …..ung du; rễ …..ùm; đặc ….ưng; sở …..ường.
5. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống trong đoạn văn sau:
Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới
đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ
một phần lớn ở công học tập của các ……….
(Theo Hồ Chí Minh)
Bài 2. Chọn từ có tiếng “phúc” (trong ngoặc đơn) điền vào chỗ trống trong mỗi câu sau cho thích hợp:
a) Gương mặt ............................ của chị ánh lên niềm vui.
b) Bà em thường bảo người ta phải ăn ở tử tế để ............................ lại cho con cháu.
c) Nhân dịp năm mới, mình chúc Hòa luôn được khỏe mạnh, thành công và ....................
(hạnh phúc, phúc đức, phúc hậu)
Nhanh hộ mik nha , thank kiu so much , iu mn
Tìm từ có tiếng phúc để điền vào chỗ trống
bà Em bảo ai ăn lá tử tế ........... để lại cho con cháu
Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Muốn sang thì bắc cầu kiều
Muốn con hay chữ thì ...... lấy thầy.
Điền những từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để tạo thành các thành ngữ :
- Chậm như…… - Ăn như ….
- Nhanh như….. – Nói như ….
- Nặng như….. – Khoẻ như …
- Cao như…… – Yếu như …
- Dài như….. - Ngọt như …
- Rộng như…. – Vững như....