Câu 12: Tỉ lệ bản đồ ghi rõ *
A.độ lớn của bản đồ so với ngoài thực địa.
B.khoảng cách thu nhỏ nhiều hay ít so với quả địa cầu.
C.mức độ thu nhỏ khoảng cách được vẽ trên bản đồ so với thực địa.
D.độ chính xác của bản đồ so với trên thực địa
câu 16. Để tiện cho việc tính giờ và giao dịch trên thế giới, người ta chia bề mặt Trái Đất ra *
A. 21 khu vực giờ.
B. 22 khu vực giờ.
C. 23 khu vực giờ.
D. 24 khu vực giờ.
chúng ta có thể xác định đc vị trí của mọi điểm trên bản đồ là nhờ :
A. vai trò của hệ thống kinh , vĩ tuyến trên Quả địa cầu
B. đặc điểm phương hướng các đối tượng địa lý trên bản đồ
C. số lượng các đối tượng địa lý được sắp xếp trên bản đồ
D. mối liên hệ giữa các đối tượng địa lý trên bản đồ
giúp mik với ạ
Quan sát bản đồ tự nhiên thế giới hoặc quả Địa Cầu và bảng số liệu trang 34 rồi cho biết:
- Trên Trái Đất có những lục địa nào?
- Lục địa nào có diện tích lớn nhất? Lục địa đó nằm ở nửa cầu nào?
- Lục địa nào có diện tích lớn nhất? Lục địa đó nằm ở nửa cầu nào?
- Các lục địa nào nằm hoàn toàn ở nửa cầu Nam?
- Các lục địa nào nằm hoàn toàn ở nửa cầu Bắc?
Bài 1: Xác định trên bản đồ và quả Địa cầu: kinh tuyến gốc, xích đạo, các bán cầu. Ghi toạ độ địa lí của một địa điểm trên bản đồ.
Bài 2: Các yếu tố cơ bản của bản đồ: Đọc các kí hiệu và chú giải, tính khoảng cách trên thực tế, xác định phương hướng trên bản đồ.
Bài 4: Đọc bản đồ, xác định vị trí của đối tƣợng địa lí trên bản đồ. Tìm đƣờng đi trên bản đồ.
Bài 5: Nêu hình dạng, kích thƣớc của Trái Đất.
Bài 6: Mô tả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và trình bày các hệ quả.
Bài 7: Mô tả chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời. Trình bày hiện tƣợng ngày đêm dài ngắn theo mùa.
Bài 9: Trình bày cấu tạo của Trái Đất. Xác định trên lƣợc đồ các mảng kiến tạo lớn. Trình bày hiện tƣợng núi lửa và động đất, nêu nguyên nhân.
Bài 10: Phân biệt quá trình nội sinh và ngoại sinh. Trình bày hiện tƣợng tạo núi.
Bài 11: Phân biệt một số dạng địa hình chính. Kể tên một số loại khoáng sản.
Bài 12: Đọc lƣợc đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản.
Câu 17: Trên Trái Đất, lục đại nào nằm hoàn toàn ở nửa cầu Nam?
A. Lục địa Nam Mỹ
B. Lục địa Phi
C. Lục địa Á – Âu
D. Lục địa Ô-xtrây-li-a
Câu 18: Một bản đồ được gọi là hoàn chỉnh, đầy đủ?
A. Có màu sắc và kí hiệu
B. Có bảng chú giải
C. Có đủ kí hiệu về thông tin, tỉ lệ xích, bảng chú giải
D. Cần có bản tỉ lệ xích và kí hiệu bản đồ
Câu 19: Ngọn núi có độ cao tương đối là 1000m, người ta đo chỗ thấp nhất của chân núi đến
mực nước biển trung bình là 150m. Vậy độ cao tuyệt đối của ngọn núi này là:
A. 1100m
B. 1150m
C. 950m
D. 1200m
Câu 20: Cho biết trạng thái lớp vỏ Trái Đất:
A. Lỏng
B. Từ lỏng tới quánh dẻo
C. Rắn chắc
D. Lỏng ngoài, rắn trong
Câu 21: Vào ngày nào trong năm ở cả hai nửa cầu đều nhận được một lượng ánh sáng và nhiệt như nhau?
A. Ngày 22 tháng 6 và ngày 22 tháng 12
B. Ngày 21 tháng 3 và ngày 23 tháng 9
C. Ngày 22 tháng 3 và ngày 22 tháng 9
D. Ngày 21 tháng 6 và ngày 23 tháng 12
Câu 22: So với mặt phẳng quỹ đạo, trục Trái Đất nghiêng một góc:
A. 56o27’
B. 23o27’
C. 66o33’
D. 32o27’
Câu 23: Vùng nội chí tuyến là vùng nằm:
A. Từ vòng cực đến cực
B. Giữa hai chí tuyến
C. Giữa hai vòng cực
D. Giữa chí tuyến và vòng cực
Câu 24: Những nơi trên Trái Đất có ngày hoặc đêm dài suốt 6 tháng là:
A. Nằm ở 2 cực
B. Nằm trên xích đạo
C. Nằm trên 2 vòng cực
D. Nằm trên 2 chí tuyến
Bản đồ là biểu hiện mặt cong hình cầu của Trái Đất hay vùng đất lên:
A. Một quả địa cầu
B. Một hình tròn
C. Một mặt phẳng thu nhỏ
D. Một hình cầu
Bản đồ là biểu hiện mặt cong hình cầu của Trái Đất hay vùng đất lên:
A. Một hình tròn
B. Một mặt phẳng thu nhỏ
C. Một quả địa cầu
D. Một hình cầu
Cách tìm độ dài thu nhỏ trên bản đồ còn độ dài ngoài thực địa trên bản đồ và tỉ lệ của bản đồ.
Vị trí của một điểm trên bản đồ (hoặc trên quả Địa cầu) được xác định là chỗ cắt nhau của:
A. đường kinh tuyến và vĩ tuyến bất kì.
B. đường kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc.
C. đường kinh tuyến và vĩ tuyến gốc.
D. đường kinh tuyến và vĩ tuyến đi qua điểm đó.