D. Tạo ra các giống mới phục vụ phát triển chăn nuôi, trồng trọt.
D. Tạo ra các giống mới phục vụ phát triển chăn nuôi, trồng trọt.
Câu 21.Vì sao tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần gây ra hiện tượng thoái hóa nhưng vẫn được sử dụng trong chọn giống?
A.Để củng cố và duy trì một số tính trạng mong muốn, tạo dòng thuần.
B.Tao ra giống mới để góp phần phát triển chăn nuôi và trồng trọt.
C.Là một biện pháp quan trọng không thể thiếu trong chăn nuôi, trồng trọt.
D.Tạo ra nhiều biến dị và tổ hợp đột biến mới
Biện pháp giúp cải tạo hệ sinh thái bị thoái hóa bao gồm
A. Bón phân hợp lí và hợp vệ sinh.
B. Thay đổi các loại cây trồng hợp lí
C. Chọn giống vật nuôi và cây trồng thích hợp và có năng suất cao.
D. Cả A, B, C
Ứng dụng của công nghệ sinh học đối với bảo vệ thiên nhiêu là gì?
A. Bảo tồn nguồn gen quý hiếm.
B. Lai tạo ra các giống sinh vật có năng suất, chất lượng cao.
C. Tạo ra giống chống chịu tốt.
D. Cả A, B, C
Phương pháp nhân giống vô tính trong ống nghiệm ở cây trông có ý nghĩa gì?
A. Giúp tạo ra nhiều loại cây trồng mới.
B. Giúp tạo ra nhiều loại cây trồng có khả năng chống chịu tốt với các điều kiện của môi trường.
C. Giúp tạo ra nhiều loại cây trồng cho năng suất cao.
D. Giúp bảo tồn một số nguồn gen thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng.
Trong các ứng dụng sau, đâu là một trong những ứng dụng của công nghệ gen?
A. Nhân bản vô tính ở động vật.
B. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm ở cây trồng.
C. Tạo giống cây trồng biến đổi gen.
D. Nuôi cấy tế bào và mô trong chọn giống cây trồng.
Cho các biện pháp sau:
1. Trồng cây gây rừng.
2. Bón phân hợp lí và hợp vệ sinh.
3. Chọn giống vật nuôi và cây trồng thích hợp và có năng suất cao.
4. Cấm săn bắn động vật hoang dã.
Trong các biện pháp trên, số biện pháp giúp cải tạo hệ sinh thái bị thoái hóa là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Vì sao phương pháp tạo giống mới thường ít được sử dụng trong chọn giống vật nuôi?
A. Vì con giống tạo ra thường có sức sống yếu hoặc chết non.
B. Vì quá trình tạo giống mới phức tạp nên rất khó thực hiện thành công.
C. Vì giống mới tạo ra thường không có phẩm chất tốt.
D. quá trình tạo giống mới đòi hỏi thời gian dài và kinh phí rất tốn kém.
Người ta đã ứng dụng đột biến đa bội vào
A. tạo giống cây trồng cho cơ quan sinh dưỡng có năng suất cao, tạo quả không hạt.
B. bảo tồn nguồn gen quý.
C. tạo giống cây thu hoạch được sớm.
D. gây chết hàng loạt các loài có hại.
Người ta đã ứng dụng đột biến đa bội vào
A. tạo giống cây trồng cho cơ quan sinh dưỡng có năng suất cao, tạo quả không hạt.
B. bảo tồn nguồn gen quý.
C. tạo giống cây thu hoạch được sớm.
D. gây chết hàng loạt các loài có hại.