Cho các bước thiết kế mạch điện: 1. Xác định mạch điện dùng để làm gì. 2. Chọn thiết bị và đồ dùng điện thích hợp cho mạch điện. 3. Đưa ra các phương án thiết kế. 4. Lắp thử và kiểm tra mạch điện có làm việc theo đúng mục đích thiết kế không. Trình tự thiết kế mạch điện theo các bước sau:
A. 1→2→3→4.
B. 1→3→4→2.
C. 1→3→2→4.
D. 1→4→3→2
Dùng bút thử điện kiểm tra đồ dùng điện ?
A. Kiểm tra hiệu điện thế dòng điện.
B. Kiểm tra điện rò ra vỏ.
C. Kiểm tra điện áp mạch điện.
D. Cả A và B.
Dây dẫn điện, các thiết bị điện và đồ dùng điện được gọi là những:
A. Kí hiệu điện của mạch điện.
B. Phần tử của mạch điện.
C. Mạch điện.
D. Sơ đồ điện của mạch điện.
Việc tiết kiệm điện năng là của đối tượng nào?
A. Cơ quan, xí nghiệp.
B. Công nhân.
C. Học sinh.
D. Mọi người.
Đâu là biện pháp an toàn khi sử dụng điện
A. Thực hiện nối đất các thiết bị, đồ dùng điện
B. Kiểm tra cách điện cho đồ dùng điện
C. Thực hiện tốt cách điện dây dẫn điện
D. Trước khi sửa chữa điện, phải cắt nguồn điện
. Vẽ sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt của mạch điện gồm :
- Nguồn điện xoay chiều 1 van
-Một cầu chì bảo vệ cả mạch
- Một chân điện
- Một công tắc dùng để đóng – cắt dòng điện
Câu 4: Đồ dùng điện gia đình được phân làm mấy nhóm? Nêu nguyên lý biến đổi năng lượng điện của mỗi nhóm.
Câu 5. Nêu những ứng dụng của động cơ điện một pha trong các đồ dùng điện gia đình.
Câu 6. Cần phải làm gì để sử dụng tốt đồ dùng điện gia đình?
Một gia đình dùng 2 bóng đèn huỳnh quang có công suất 40W , mỗi ngày sử dụng 3 giờ và một nồi cơm điện có công suất 1000w mỗi ngày sử dụng 1,5 giờ . Tính tỏng điện năng tiêu thụ của gia đình dùng các đồ dùng trên trong 1 tháng ( 30 ngày ) . Theo đơn vị KWh
Động cơ điện dùng trong đồ điện gia đình thường là loại động cơ điện một pha có công suất:
A. Lớn
B. Nhỏ
C. Trung bình
D. Đáp án khác
Bút thử điện, găng tay cao su, ủng cao su, thảm cao su thuộc nhóm dụng cụ nào sau đây
A. Dụng cụ an toàn điện
B. Dụng cụ tháo lắp
C. Dụng cụ kẹp chặt
D. Dụng cụ gia công