Ta có AB=BC => tam giác ABC cân tại B
=> góc BAC = góc BCA
Mà AC là phân giác góc A => góc DAC= góc BAC
=> góc BCA= góc DAC
=> AD//BC
=> ABCD là hình thang
Xét ΔBAC có BA=BC
nên ΔBAC cân tại B
=>\(\widehat{BAC}=\widehat{BCA}\)
=>\(\widehat{BCA}=\widehat{DAC}\)
hay AD//BC
=>ABCD là hình thang
\(AB=BC\Rightarrow\)△ABC cân tại B \(\Rightarrow\widehat{BAC}=\widehat{BCA}\)
Mà \(\widehat{BAC}=\widehat{DAC}\) (AD là p/g góc A).
\(\Rightarrow\widehat{BCA}=\widehat{DAC}\Rightarrow\)AD//BC (2 góc ở vị trí so le trong)
\(\Rightarrow\)ABCD là hình thang.
Ta có AB = BC
=> Tam giác ABC cân tại B
=> Góc A1 = góc C1
Mà Ac là phân giác góc A
=> A1 = A2
=> Góc A2 = Góc C1
Mà 2 góc này ở vị trí SLT
=> AB// CD
=> Tứ giác ABCD là hình thang
P/s : Bạn chỉ cần vẽ hình ra là hiểu
Ta có AB=BC => tam giác ABC cân tại B
=> góc BAC = góc BCA Mà AC là phân giác góc A
=> góc DAC= góc BAC
=> góc BCA= góc DAC
=> AD//BC => ABCD là hình thang
Ta có AB=BC
=> tam giác ABC cân tại B
=> góc BAC = góc BCA Mà AC là phân giác góc A => góc DAC= góc BAC
=> góc BCA= góc DAC
=> AD//BC => ABCD là hình thang
kkk