Chọn B.
Phương pháp:
+) Với (P), (Q), (R) là 3 mặt phẳng phân biệt, có
+) Chứng minh hai mặt phẳng song song:
Cách giải:
Chọn B.
Phương pháp:
+) Với (P), (Q), (R) là 3 mặt phẳng phân biệt, có
+) Chứng minh hai mặt phẳng song song:
Cách giải:
Cho tứ diện ABCD có BCD là tam giác đều cạnh 1, AB = 2. Xét M là điểm thay đổi trên canh BC. Mặt phẳng (α) qua M song song với AB và CD lần lượt cắt các cạnh BD, AD, AC tại N, P, Q. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức S = M P 2 + N Q 2 bằng
A. 8 5
B. 34 9
C. 3 4
D. 8 9
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang cân (AD//BC), BC=2a, AB=AD=DC=a với a>0. Mặt bên SBC là tam giác đều. Gọi O là giao điểm của AC và BD. Biết SD vuông góc AC. M là một điểm thuộc đoạn OD; MD=x với x>0; M khác O và D. Mặt phẳng (α) đi qua (α) đi qua M và song song với hai đường thẳng SD và AC cắt khối chóp S.ABCD theo một thiết diện. Tìm x để diện tích thiết diện là lớn nhất?
A. a 3 4
B. a 3
C. a 3 2
D. a
Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm các cạnh AD, BC; G là trọng tâm của tam giác BCD. Khi đó, giao điểm của đường thẳng MG và mp (ABC) là:
A. Giao điểm của đường thẳng MG và đường thẳng AN
B. Điểm N
C. Giao điểm của đường thẳng MG và đường thẳng BC
D. Điểm A
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M là điểm di động trên đoạn AB. Qua M vẽ mặt phẳng α song song với mặt phẳng S B C , cắt các cạnh CD, DS, SA lần lượt tại các điểm N, P, Q. Tập hợp các giao điểm I của hai đường thẳng MQ và NP là
A. Một đường thẳng
B. Nửa đường thẳng.
C. Đoạn thẳng song song với AB
D. Tập hợp rỗng
Cho tứ diện ABCD có AB = a, CD = b. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AB và CD, giả sử A B ⊥ C D . Mặt phẳng α qua M nằm trên đoạn IJ và song song với AB và CD. Tính diện tích thiết diện của tứ diện ABCD với mặt phẳng α biết I M = 1 3 I J
A. ab
B. a b 9
C. 2ab
D. 2 a b 9
Cho tứ diện đều S.ABC. Gọi I là trung điểm của đoạn AB, M là điểm di động trên đoạn AI. Qua M vẽ mặt phẳng α song song với S C I . Tính chu vi của thiết diện tạo bởi α và tứ diện S.ABC tính theo A M = a .
A. a 1 + 3
B. 2 a 1 + 3
C. 3 a 1 + 3
D.Không tính được
Cho tứ diện đều ABCD. Gọi M, N. P lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC. AD và G là trọng tâm của tam giác BCD. Gọi α là số đo của góc giữa hai đường thẳng MG và NP. Khi đó cosα bằng
A. 2 6
B. 2 4
C. 3 6
D. 3 4
Cho tứ diện S.ABC. Gọi I trung điểm của đoạn AB, M là điểm di động trên đoạn AI. Qua M vẽ mặt phẳng α song song (SIC). Thiết diện tạo bởi α với tứ diện S.ABC là
A. Hình bình hành
B. Tam giác cân tại M
C. Tam giác đều
D. Hình thoi
Cho tứ diện đều S.ABC. Gọi I là trung điểm của đoạn AB, M là điểm di động trên đoạn AI. Qua M vẽ mặt phẳng α song song với (SIC). Thiết diện tạo bởi và tứ diện S.ABC là:
A. hình bình hành.
B. tam giác cân tại M.
C. tam giác đều.
D. hình thoi.