a: Sửa đề: ΔABE=ΔHBE
Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBHE vuông tại H có
BE chung
\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)
Do đó: ΔBAE=ΔBHE
b: Ta có: ΔBAE=ΔBHE
=>EA=EH
Xét ΔEAK vuông tại A và ΔEHC vuông tại H có
EA=EH
\(\widehat{AEK}=\widehat{HEC}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔEAK=ΔEHC
=>EK=EC
c: Sửa đề; BE\(\perp\)KC
Ta có: ΔEAK=ΔEHC
=>AK=HC
Ta có: BA+AK=BK
BH+HC=BC
mà BA=BH và AK=HC
nên BK=BC
=>B nằm trên đường trung trực của CK(1)
Ta có: EK=EC
=>E nằm trên đường trung trực của CK(2)
Từ (1) và (2) suy ra BE là đường trung trực của CK
=>BE\(\perp\)CK