Cho tam giác ABC, góc A= α; phân giác trong của góc B và góc C gặp nhau ở M. phân giác ngoài của góc B và góc C gặp nhau ở N
a) Tính góc BMC và góc BNC theo α
b) c/m B,M,C,N thuộc đường tròn tâm O. Tìm vị trí của O
c) Tính số đo cung BMC và số đo cung BNC của (O)
Cho tam giác ABC, góc A= α; phân giác trong của góc B và góc C gặp nhau ở M. phân giác ngoài của góc B và góc C gặp nhau ở N
a) Tính góc BMC và góc BNC theo α
b) c/m B,M,C,N thuộc đường tròn tâm O. Tìm vị trí của O
c) Tính số đo cung BMC và số đo cung BNC của (O)
Xem hình 7. Tính số đo của góc ở tâm AOB và số đo cung lớn AB.
Nêu cách tính số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung theo số đo của cung bị chắn.
Nêu cách tính số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung theo số đo của cung bị chắn.
Cho tam giác ABC có B = 70° ; C = 50° nội tiếp trong đường tròn ( O ) .
a ) Tính số đo cung BC .
b ) Gọi AD , BE , CF lần lượt là các đường phân giác của các góc A , B , C . Tính : • Số đo các góc BEC , BED và FDE . • Số đo các cung CBF ; BCE . .
c ) Cho BC = 6 cm . Tính bán kính đường tròn ( O ) .
Cho tam giác ABC vuông tại A., đường cao AH. Biết BH = 1.8 cm; HC = 3,2 cm.
a. Tính độ dài AH ; AB; AC.
b. Tính số đo góc B và góc C.
c. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Tính độ dài BD.
(số đo góc làm tròn đến độ, độ dài đoạn thẳng làm tròn đến chữ số thập phân thứ b
Cho nửa đường tròn (O;R) đường kính BC. Điểm A thuộc nửa đường tròn. Gọi D và E thứ tự là điểm chính giữa các cung nhỏ AC và AB. Gọi F là giao điểm của BD và CE a) tính số đo góc BFC b) tính số đo của Góc BFO biết rằng AB=3cm, R=2,5cm
Cho Tam giác ABC có góc A = góc B + 2 góc C và độ dài 3 cạnh của tam giác là 3 số tự nhiên liên tiếp.
a) Tính độ dài các cạnh của tam giác.
b) Tính số đo của góc A.
cho tam giác ABC vuông tại A tính số đo góc B, góc C và các tỉ số lượng giác của góc B, góc C
Bt AB = 3m, AC = 4cm ( không dùng định lí pitago ạ!)