Ta có: \(n_{HCl}=\dfrac{182,5.10\%}{36,5}=0,5\left(mol\right)\)
PT: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
Theo PT: \(n_A=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_A=\dfrac{6}{0,25}=24\left(g/mol\right)\)
→ A là Mg.
Ta có: \(n_{HCl}=\dfrac{182,5.10\%}{36,5}=0,5\left(mol\right)\)
PT: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
Theo PT: \(n_A=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_A=\dfrac{6}{0,25}=24\left(g/mol\right)\)
→ A là Mg.
Hoà tan hoàn toàn 8,0 gam một oxit kim loại A (A có hoá trị II trong hợp chất) cần dùng vừa đủ 400ml dung dịch HCl 1M
1. Xác định kim loại A và công thức hoá học của oxit.
2. Cho 8,4 gam ACO3 tác dụng với 500ml dung dịch H2SO4 1M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch sau phản ứng (coi thể tích dung dịch sau phản ứng vẫn là 500 ml).
Cho 8,1 gam kim loại M tác dụng với 4,8 gam khí oxi, để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn A. Cho A vào dung dịch HCl (dùng dư 10%) thu được dung dịch B và 3,36 lít khí thoát ra (đktc).
a) Xác định kim loại M.
b) Cho V ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch B, phản ứng kết thúc thu được 15,6 gam kết tủa. Tính V.
Hòa tan hoàn toàn 8 gam một oxit kim loại A( A có hóa trị 2 trong hợp chất) cần dùng vừa đủ 400 ml dd HCl 1M
1. Xác định kim loại A và công thức hóa học của oxit
2. cho 8,4 gam ACO3 tác dụng với 500 ml dd H2SO4 1M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính nồng độ mol của các chất trong dd sau phản ứng ( coi thể tích dd sau phản ứng là 500 ml )
Cho 10,8g kim loại R có hóa trị III tác dụng với dung dịch HCl thấy tạo thành 53,4g muối.
a) Xác định tên loại R đó.
b) Cho 13,5g kim loại R trên tan hoàn toàn trong dung dịch axit HCl 0,5M. Tính: thể tích khí H2 thoát ra(đktc); thế tích dung dịch HCl cần dùng ?
*trình bày chi tiết giúp mình với ạ
Cho 8,4 gam một kim loại M hóa trị II vào dung dịch HCl 10% dư. Sau khi kim loại hòa tan hoàn toàn thu được 3,7185 lít khí đo ở đkc và dung dịch A.
a. Xác định kim loại M
b. Để phản ứng hết dung dịch A cần 500 ml dung dịch NaOH 1M. Tính C% các chất trong dung dịch A
Cho 10.8 gam hỗn hợp A gồm Cu và kim loại M (khối lượng của M lớn hơn khối lượng của Cu) tác dụng với dung dịch HCl dư, thu dược 2,912 lít khí (đktc). Nếu cho hỗn hợp A này tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng thì thu được 5,6 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Mặt khác, nếu cho 5,4 gam hỗn hợp A tác dụng với 160 ml AgNO3 1M thu được m gam chắt rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, kim loại M không có hóa trị (I) trong các hợp chất. Xác định giá trị m
Câu 1.
a. Cho 0,6g một kim loại M có hóa trị II tác dụng với nước tạo ra 0,336 lít khí H2 (đktc). Xác định kim loại M..
b. Lấy toàn bộ lượng kim loại trên tác dụng hết với 125ml dung dịch CuSO4. Tính nồng độ mol của dung dịch CuSO4.
Câu 1.
a. Cho 0,6g một kim loại M có hóa trị II tác dụng với nước tạo ra 0,336 lít khí H2 (đktc). Xác định kim loại M..
b. Lấy toàn bộ lượng kim loại trên tác dụng hết với 125ml dung dịch CuSO4. Tính nồng độ mol của dung dịch CuSO4.
Cho 7,2g một kim loại chưa rõ hóa trị , phản ứng hoàn toàn với 100 ml dung dịch HCl 6 M. Xác định tên kim loại đã dùng.