Chất ức chế hoạt tính của enzim là những chất
A. làm tăng hoạt động xúc tác của enzim.
B. làm cho enzim không hoạt động trở thành hoạt động.
C. làm cho enzim hoạt động trở thành không hoạt động.
D. kìm hãm hoạt động của enzim
Đây là phần rất nhỏ của enzim nhưng nó lại quyết định tính xúc tác, tính đặc hiệu của enzim, đó là
A. Trung tâm hoạt động. B. Vùng gắn cơ chất.
C. Vùng xúc tác. D. Vùng ức chế.
Hoạt động đầu tiên trong cơ chế tác động của enzim là
A. tạo ra các sản phẩm trung gian
B. tạo ra phức hợp enzim – cơ
C. tạo ra sản phẩm cuối cùng
D. giải phóng enzim khỏi cơ chất
Nói về trung tâm hoạt động của enzim, có các phát biểu sau:
(1) Là nơi liên kết chặt chẽ, cố định với cơ chất
(2) Là chỗ lõm hoặc khe hở trên bề mặt enzim
(3) Có cấu hình không gian tương thích với cấu hình không gian cơ chất
(4) Mọi enzim đều có trung tâm hoạt động giống nhau
Trong các phát biểu trên, những phát biểu đúng là:
A. (1), (2), (3)
B. (1), (4)
C. (2), (3), (4)
D. (2), (3)
Cơ chế hoạt động của enzim có thể tóm tắt thành một số bước sau
(1) Tạo ra các sản phẩm trung gian
(2) Tạo nên phức hợp enzim – cơ chất
(3) Tạo sản phẩm cuối cùng và giải phóng enzim
Trình tự các bước là
A. (2) → (1) → (3)
B. (2) → (3) → (1)
C. (1) → (2) → (3)
D. (1) → (3) → (2)
Cơ chế hoạt động của enzim có thể tóm tắt thành một số bước sau:
(1) Tạo ra các sản phẩm trung gian
(2) Tạo nên phức hợp enzim – cơ chất
(3) Tạo sản phẩm cuối cùng và giải phóng enzim
Trình tự các bước lần lượt là?
A. (1) → (3) → (2)
B. (2) → (1) → (3)
C. (2) → (3) → (1)
D. (1) → (2) → (3)
Tế bào nhân thực có các bào quan có màng bao bọc cũng như có lưới nội chất chia chất tế bào thành những khoang tương đối cách biệt có lợi gì cho sự hoạt động của các enzim? Giải thích .
Enzim pepsin ở dịch dạ dày người hoạt động ở độ
A. pH = 2
B. pH = 3
C. pH = 4
D. pH = 6
Chất hoạt hóa của enzim là
A. Chất gây độc cho enzim
B. Chất hóa học làm giảm hoạt tính enzim
C. Chất liên kết với enzim làm rối loạn hoạt tính ei
D. Chất hóa học làm tăng hoạt tính enzim