Phần lớn enzim trong cơ thể có hoạt tính cao nhất ở khoảng giá trị của độ pH nào sau đây?
A. pH = 2 – 3
B. pH = 4 – 5
C. pH = 6 – 8
D. pH > 8
Xét một số trường hợp thực tế sau đây:
+ TH1: Từ một tế bào đơn bội n (hạt phấn) nuôi trong ống nghiệm với hóa chất đặc trưng đã phát triển thành mô đơn bội.
+ TH2: Từ một tế bào thực vật, bằng phương pháp nuôi cấy mô, người ta đã tạo được một cây hoàn chỉnh.
+ TH3: Hợp tử phát triển thành phôi, rồi phát triển thành cơ thể.
+ TH4: Tế bào sinh trứng qua lần phân bào 1 tạo thành 2 tế bào, tiếp tục qua lần phân bào 2 tạo thành 4 tế bào đơn bội.
+ TH5: Một tế bào vi khuẩn E.coli sau 2 giờ phân chia tạo được 64 vi khuẩn mới. Hỏi:
1. Trong các trường hợp trên, trường hợp nào là nguyên phân, giảm phân, phân đôi? Vì sao?
2. Nêu ý nghĩa của quá trình nguyên phân và giảm phân bình thường?
3. Quá trình nguyên phân và giảm phân có những điểm khác nhau cơ bản nào?
4. Tính số lần phân đôi và thời gian của một lần phân đôi của vi khuẩn Ecoli ở TH5. Tại sao quá trình phân chia ở tế bào E.coli không gọi là gián phân mà gọi là trực phân?
Đa số vi khuẩn và động vật nguyên sinh sinh trưởng tốt nhất ở độ pH nằm trong khoảng
A. 4-6
B. 6-8
C. 1-3
D. 10-12
1,Tại sao khi tăng nhiệt độ lên quá cao so với nhiệt độ tối ưu có một enzim thì hoạt tính của enzim đó lại bị giảm thậm chí bị mất hoàn toàn?
2.Cho ví dụ 1 số bệnh rối loạn chuyển hóa xảy ra ở người?
Các chất dưới đây được sinh ra trong tế bào sống?
(1) Saccaraza (2) proteaza (3) nucleaza (4) lipit
(5) amilaza (6) saccarozo (7) protein (8) axit nucleic
(9) lipaza (10) pepsin
Những chất nào trong các chất trên là enzim?
A. (1), (2), (3), (4), (5)
B. (1), (6), (7), (8), (9), (10)
C. (1), (2), (3), (5), (9), (10)
D. (1), (2), (3), (5), (9)
Khi nói đến hoạt động của vi sinh vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Vi khuẩn E.Coli, ký sinh trong dạ dày của người.
II. Tia tử ngoại gây đột biến hoặc gây chết các tế bào vi khuẩn.
III. Vi khuẩn E.Coli, ký sinh trong hệ tiêu hoá nữa ấm.
IV. Vi khuẩn H.pylori ký sinh trong dạ dày người thuộc ưa axit.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Chất ức chế hoạt tính của enzim là những chất
A. làm tăng hoạt động xúc tác của enzim.
B. làm cho enzim không hoạt động trở thành hoạt động.
C. làm cho enzim hoạt động trở thành không hoạt động.
D. kìm hãm hoạt động của enzim
Chất ức chế hoạt tính của enzim là những chất
A. làm tăng hoạt động xúc tác của enzim.
B. làm cho enzim không hoạt động trở thành hoạt động.
C. làm cho enzim hoạt động trở thành không hoạt động.
D. kìm hãm hoạt động của enzim
Giải thích vì sao dạ dày - ruột ở người được xem là một hệ thống nuôi cấy liên tục đối với vsv