Câu hỏi 3: Từ "đa" ghép với từ nào dưới đây để được các từ đồng âm?
A/ bánh, cây B/ giác, diện C/ cảm, sầu D/ dạng, chiều
A nha bn .Chúc bn ngày càng cute hơn ngày càng hok giỏi hơn
Câu hỏi 3: Từ "đa" ghép với từ nào dưới đây để được các từ đồng âm?
A/ bánh, cây B/ giác, diện C/ cảm, sầu D/ dạng, chiều
A nha bn .Chúc bn ngày càng cute hơn ngày càng hok giỏi hơn
Tiếng "đa" kết hợp với các tiếng nào dưới đây để được từ đồng âm?
a. giác, âm
chiều, cảm
c. diện, bánh
d. dạng, sắc
Câu hỏi 17
Giải câu đố sau:
Nơi đâu có động Phong Nha
Hang Sơn Đoòng đó chúng ta giữ gìn?
· Quảng Ngãi
· Quảng Nam
· Quảng Bình
· Quảng Trị
Câu hỏi 18
Tiếng "đa" kết hợp với các tiếng nào dưới đây để được từ đồng âm?
· dạng, sắc
· giác, âm
· chiều, cảm
· diện, bánh
Câu hỏi 19
Câu "Lớp tôi tưới cây còn lớp 5B thì quét sân." có:
· 2 đại từ
· 1 tính từ
· 2 động từ
· 2 danh từ
Câu hỏi 20
Quan hệ từ nào thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau?
Dòng sông Hồng uốn lượn quanh co … dải lụa đào mềm mại.
· như
· mà
· nên
· vì
Câu hỏi 21
Từ nào sau đây có nghĩa là "vết tích hay hiện vật còn lưu lại làm bằng chứng cho một sự việc đã qua"?
· chứng nhận
· chứng chỉ
· chứng khoán
· chứng tích
Câu hỏi 22
Dòng nào dưới đây có chứa những từ đồng âm ?
· chín chắn, chín cơm, quả chín
· đồng chí, cánh đồng, đồng tiền
· chân mây, chân trời, chân tóc
· miệng túi, miệng hố, miệng cốc
Câu hỏi 23
Thành ngữ nào dưới đây không chỉ nơi con người sinh ra?
· Đất khách quê người
· Quê cha đất Tổ
· Quê hương bản quán
· Nơi chôn rau cắt rốn
Câu hỏi 24
Đáp án nào dưới đây có chứa cặp từ nhiều nghĩa?
· đá bóng - tảng đá
· tay áo - tay lái
· máy bay - cái bay
· bức tranh - tranh giành
Câu hỏi 25
Tiếng "đầu" trong trường hợp nào dưới đây mang nghĩa gốc?
· Đau đầu nhức óc
· Đầu sóng ngọn gió
· Đầu năm mua muối cuối năm mua vôi
· Con trâu là đầu cơ nghiệp
Câu hỏi 26
Nhóm nào sau đây chỉ gồm các từ láy âm đầu?
· róc rách, sáng sủa
· lắc lư, lon ton
· xót xa, lật đật
· may mắn, lao xao
Câu hỏi 27
Câu văn "Cánh đồng lúa chín hay một tấm thảm màu vàng khổng lồ." có một quan hệ từ chưa đúng, cần phải thay thế bằng quan hệ từ nào dưới đây?
· thì
· tuy
· như
· nên
Câu hỏi 28
Có bao nhiêu cặp từ trái nghĩa trong câu thơ sau?
"Chị buồn nhớ những ngày qua
Em vui nghĩ những ngày xa đang gần."
(Trần Đăng Khoa)
· 3
· 1
· 4
· 2
Câu hỏi 29
Đáp án nào dưới đây không phải thành ngữ?
· Trai thanh gái lịch
· Tài cao đức trọng
· Tài hèn đức mọn
· Trai tài gái giỏi
Câu hỏi 30
Giải câu đố:
Nhờ tôi cuộc sống tươi xanh
Mưa hòa gió thuận trong lành không gian
Khi rơi mất nón trên ngàn
Chuối, cam chẳng thấy, thấy toàn ớt thôi.
Từ để nguyên là từ gì?
· cây
· cay
· cao
· con
Câu hỏi 31
Dòng nào sau đây chỉ gồm các từ viết đúng chính tả?
· xinh xắn, lò so, xa sôi
· xì xào, xích mích, lộn sộn
· xối xả, phố xá, suồng xã
· loăn xoăn, xác suất, xoay xở
Câu hỏi 32
Câu nào dưới đây sử dụng sai cặp quan hệ từ?
· Nếu hôm nay trời nắng đẹp thì cả nhà cùng đi tắm biển.
· Lan không những học giỏi mà bạn ấy còn múa rất đẹp.
· Tuy Lan có đủ bộ màu vẽ nhưng bạn sẽ tái hiện bức tranh quê hương tươi đẹp.
· Vì cuối tháng này tôi thi học kỳ nên tôi sẽ học hành thật chăm chỉ.
Câu hỏi 33
Đáp án nào dưới đây có chứa cặp từ trái nghĩa?
· lấp lánh - lung linh
· bình tĩnh - nóng nảy
· bừa bãi - lộn xộn
· trong veo - sạch sẽ
Câu hỏi 34
Bài tập đọc nào ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên và con người trên miền núi cao?
· Kì diệu rừng xanh
· Trước cổng trời
· Chuyện một khu vườn nhỏ
· Quang cảnh làng mạc ngày mùa
Câu hỏi 35
Câu "Cháu có thể lấy giúp cô quyển sách này được không?" được dùng với mục đích gì?
· khen ngợi
· cầu khiến
· trần thuật
· cảm thán
Câu hỏi 36
Quan hệ từ nào thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau?
Dòng sông Hồng uốn lượn quanh co … dải lụa đào mềm mại.
· nhưng
· nên
· thì
· như
Câu hỏi 37
Khổ thơ sau sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
"Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa."
(Nguyễn Đình Thi)
· nhân hóa
· điệp ngữ
· đảo ngữ
· so sánh
Câu hỏi 38
Câu "Những ngôi sao lấp lánh như pha lê." thuộc câu kể nào dưới đây?
· Ở đâu?
· Ai là gì?
· Ai làm gì?
· Ai thế nào?
Câu hỏi 39
Đại từ "vậy" trong câu "Khoa thích chơi đá cầu, Hùng cũng vậy." thay thế cho nội dung nào dưới đây?
· Khoa
· chơi
· Hùng
· thích chơi đá cầu
Câu hỏi 40
Giải câu đố sau:
Mặt trời thức giấc phía tôi
Thêm huyền là chốn cấy cày, làm ăn.
Từ thêm huyền là từ nào?
· đồng
· trường
· vườn
· đường
Câu hỏi 14: Trong các từ sau đây, từ láy nào có hai tiếng có âm ng?
a/ long lanh b/ lấp lánh c/ lung linh d/ lóng ngóng
Câu hỏi 15: Tiếng “đồng” trong từ nào dưới đây có nghĩa là “cùng”?
a/ đồng hồ b/ đồng tiền c/ tượng đồng d/ đồng lòng
Tiếng "gấp" kết hợp với các tiếng nào dưới đây để được từ đồng âm?
a. rút, gáp
b. đôi, bội
c. giấy, chiếu
d. gáp, khúc
Câu 1: Tiếng đồng trong từ nào dưới đây đồng âm với
tiếng đồng trong từ đồng chí?
A. Đồng hồ B. Đồng hương
C. Đồng đội D. Đồng nghiệp
Câu 2: Cặp từ trái nghĩa nào dưới đây được dùng để tả
trạng thái?
A. Vạm vỡ - gầy gò
B. cao - thấp
C. Hèn nhát - dũng cảm
D. Sung sướng - đau khổ
Câu 3. Từ bay trong các câu sau có quan hệ gì với nhau?
1. Bác thợ xây có một cái bay mới.
2. Đàn chim vội bay về tổ tránh bão.
A. là từ đồng âm B. là từ nhiều nghĩa
C. là từ đồng nghĩa D. là từ trái nghĩa
Câu 4. Chọn đáp án chứa các từ nhiều nghĩa
A. đồng lúa, đồng nghiệp B. đậu xanh, thi đậu
C. mùa xuân, tuổi xuân D. đồng chí, đồng đội
Câu 5: Tìm cặp từ trái nghĩa trong đoạn sau:
Ngoài Hồ Tây, dân chài đang tung lưới bắt cá. Hoa mười
giờ nở đỏ quanh các lối đi ven hồ. Bóng mấy con chim bồ
câu lướt nhanh trên những mái nhà cao, thấp.
(Lưu Quang Vũ)
A. trong – ngoài B. cao – thấp
C. bay – chạy D. nhanh – chậm
Câu 6. Chọn đáp án chứa nghĩa gốc của từ lá
A. lá cờ B. lá phổi
C. lá cây D. lá đơn
Câu 7. Chọn đáp án chứa cặp từ đồng nghĩa
A. xinh đẹp - giỏi giang
B. chăm chỉ - cần cù
C. ngoan ngoãn - chăm chỉ
D. cố gắng - thành công
Câu 8: Nối cột A và B cho phù hợp
A B
1. Lành ít a. người cười
2. Kẻ khóc b. dữ nhiều
3. Trong ấm c. ngoài êm
A. 1-b, 2-c, 3-a B. 1-b, 2-a, 3-c
C. 1-a,2-b, 3-c D. 1-a, 2-c, 3-b
Câu 9: Đặt câu theo yêu cầu
Em hãy đặt câu có sử dụng từ đồng nghĩa để miêu
tả cảnh phố phường quanh em
Ví dụ:
Đường phố sáng sớm thật đông đúc, tấp nập.
Câu hỏi 19: Từ nào đồng nghĩa với từ “chất phác”?
a/ thân thiết b/ dũng cảm c/ nhanh nhẹn d/ thật thà
Câu hỏi 20: Hai từ “câu” trong câu: “Ông ngồi câu cá, đọc mấy câu thơ.” có quan hệ với nhau như thế nào?
a/ từ đồng âm b/ từ đồng nghĩa c/ từ trái nghĩa d/ cả 3 đáp án
Câu hỏi 21: Từ nào khác với các từ còn lại?
a/ cá nhân b/ cá thể c/ cá biệt d/ cá cược
Câu nào dưới đây có chứa các từ đồng âm
A. A. Mẹ ngả lưng tựa vào lưng ghế sẽ thấy dễ chịu hơn nhiều. B. Cổ áo sơ mi bị bẩn do Minh chạy nhảy nhiều, toát hết mồ hôi ở cổ. C. Bác nông dân thu hoạch được rất nhiều thúng quả tươi ngon từ những vườn cây tươi tốt. D. Lá cọ xoè ra cọ vào những bụi cây thấp xung quanh nghe xào xạc trong gió Mẹ ngả lưng tựa vào lưng ghế sẽ thấy dễ chịu hơn nhiều. B. Cổ áo sơ mi bị bẩn do Minh chạy nhảy nhiều, toát hết mồ hôi ở cổ. C. Bác nông dân thu hoạch được rất nhiều thúng quả tươi ngon từ những vườn cây tươi tốt. D. Lá cọ xoè ra cọ vào những bụi cây thấp xung quanh nghe xào xạc trong gió.Câu 1: từ nào dưới đây là từ láy? A. Ngang ngược B. Tiềm tàng C. Lũ lẫn D. Nhỏ nhắn Câu 2: từ nào dưới đây là từ ghép? A. Bến bờ B. Động đậy C. Gọn ghẽ D. Thưa thớt Câu 3: xác định thành phần trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau: a) Giữa đám đông, một cô bé mặc váy đỏ tươi như bông hoa dâm bụt đang đưa tay lên vẫy Ngọc Anh b) Trên bờ, những cây củi to và khô được vứt thêm vào đống lửa c) Hôm nay, tất cả học sinh chúng em làm bài kiểm tra năng lực vào lớp sáu chất lượng cao. d) Trong những năm đi đánh giặc, nỗi nhớ đất đai, nhà cửa, ruộng vườn thỉnh thoảng lại cháy lên trong lòng anh e) Từ xa, trong mưa mờ, bóng những nhịp cầu sắt uốn cong đã hiện ra. g) thích cái, lác đác lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu
Mong mọi người giúp mình nha
1.Câu 1. Âm "â" trong tiếng "giây" là bộ phận nào dưới đây?
A. âm đầu
B. âm đệm
C. âm chính
D. âm cuối
2.Câu 2. Các từ "nắng gió, non tơ, giây phút, hé mở" có chung đặc điểm gì?
A. Đều là tính từ
B. Đều là danh từ
C. Đều là từ ghép phân loại
D. Đều là từ ghép tổng hợp
3.Câu 3. Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy
A. thừa thãi, hiếm hoi, lất phất, chang chang, ngẩn ngơ, non tơ
B. thừa thãi, hiếm hoi, lất phất, chang chang, đung đưa
C. nhỏ nhẹ, loang loáng, chầm chậm, lả tả, mơ màng
d. thích thú, xinh xinh, bịn rịn, nao nao, mơ mộng
4.Câu 4. Tìm từ khác loại trong nhóm sau:
A. màu xanh
B. xanh đậm
C. hồng nhạt
D. xanh rì
5.Câu 5. Câu nào dưới đây không có quan hệ từ?
A. Không có mưa bụi lất phất như rây bột.
B. Cứ thế, cô bé đứng dưới gốc đa một lát rồi chầm chậm đạp xe đi.
C. Sáng hôm sau, lá đã xanh đậm lẫn vào màu xanh bình thường của các loài cây khác.
D. Lòng tôi vừa ấm lại phút chốc, chợt nao nao buồn.
6.Câu 6. Câu nào dưới đây có từ in đậm được dùng với nghĩa gốc?
A. Sáng hôm sau, lá đã xanh đậm lẫn vào màu xanh bình thường của các loài cây khác.
B. Không có một chút rét ngọt.
C. Lòng đường vẫn loang loáng bóng người, xe qua lại.
D. Lòng tôi vừa ấm lại trong phút chốc, chợt nao nao buồn.
7.Câu 7. Chủ ngữ trong câu "Tôi ngẩn ngơ nhìn vòm đa bên kia đường đang nảy lộc." có cấu tạo là:
A. danh từ
B. cụm danh từ
C. đại từ
D. cụm động từ
8.Câu 8. Dòng nào nêu đúng vị ngữ của câu"Những vòm lộc non đang đung đưa kia vẫn ru tôi nhè nhẹ trở lại quê nhà trong thoáng chốc."?
A. lộc non đang đung đưa kia vẫn ru tôi nhè nhẹ trở lại quê nhà trong thoáng chốc
B. đang đung đưa kia vẫn ru tôi nhè nhẹ trở lại quê nhà trong thoáng chốc
C. vẫn ru tôi nhè nhẹ trở lại quê nhà trong thoáng chốc
D. trở lại quê nhà trong thoáng chốc
9.Câu 9. Câu nào dưới đây có vị ngữ được cấu tạo là cụm tính từ?
A. Lòng đường vẫn loang loáng bóng người, xe qua lại.
B. Vừa đạp, cô bé vừa ngoái đầu lại như bịn rịn.
C. Rồi bóng cô chìm dần giữa dòng người.
D. Lá non còn cuộn tròn trong búp, chỉ hơi hé mở.
10.Câu 10. Câu nào dưới đây không có trạng ngữ chỉ thời gian?
A. Ở phương Nam nắng gió thừa thãi này, được chứng kiến những mầm đa còn non tơ, quả thật là giây phút hiếm hoi.
B. Ban sáng, lộc cây vừa mới nhú.
C. Đến trưa lá đã xòe tung.
D. Sáng hôm sau, lá đã xanh đậm lẫn vào màu xanh bình thường của các loài cây khác.
11.Câu 11. Câu "Ở phương Nam nắng gió thừa thãi này, được chứng kiến những mầm đa còn non tơ, quả thật là giây phút hiếm hoi." thuộc kiểu câu kể nào?
A. Ai là gì?
B. Ai làm gì?
C. Ai đang làm gì?
D. Ai thế nào?
12.Câu 12. Câu nào bên dưới có dấu phẩy có chức năng khác với dấu phẩy được dùng trong câu "Lá non còn cuộn tròn trong búp, chỉ hơi hé mở."?
A. Cô ngước nhìn vòm cây, mỉm cười.
B. Cây rung cành, rủ xuống lả tả những vỏ búp màu hồng nhạt.
C. Khi ngồi trên yên xe, cô ngửa cổ nheo mắt nhìn lên vòm xanh.
D. Cô dang tay, cố tóm bắt những chiếc vỏ búp xinh xinh.
13.Câu 13. Câu văn nào dưới đây không sử dụng biện pháp tu từ?
A. Những vòm lộc non đang đung đưa kia vẫn ru tôi nhè nhẹ trở lại quê nhà trong thoáng chốc.
B. Chẳng ai để ý đến vòm cây đang lặng lẽ chuyển mùa.
C. Không có mưa bụi lất phất như rây bột.
D. Lòng tôi vừa ấm lại trong phút chốc, chợt nao nao buồn.