Câu 3: vùng biển thuộc chủ quyền của Việt Nam rộng hơn phần diện tích đất liền
A.2 lần B.3 lần C.4 lần D.5 lần
vùng biển thuộc chủ quyền của Việt Nam rộng hơn phần diện tích đất liền
A.2 lần B.3 lần C.4 lần D.5 lần
Việt Nam là một quốc gia độc lập, có chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm A. dải đất liền hình chữ S. B. phần đất liền (diện tích 331.212 km2) và phần biển (khoảng 1 triệu km2). C. đất liền, các hải đảo, vùng biển và vùng trời. D. đất liền, các hải đảo và biển.
Câu 1: Biển nước ta có đặc điểm là:
Câu 2. Vị trí địa lí nước ta làm cho thiên nhiên Việt Nam có đặc điểm:
Câu 3: Diện tích phần biển so với phần đất liền của lãnh thổ nước ta gấp:
Câu 4: Phần lớn khoáng sản nước ta có trữ lượng thuộc loại :
Câu 5. Tỉ lệ địa hình đồi núi ở nước ta là:
Câu 6. Đỉnh núi cao nhất nước ta là:
Câu 7. Đồng bằng có diện tích lớn nhất nước ta là:
Câu 8: Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc là do:
Câu 9: Đồng bằng sông Cửu Long được hình thành do:
Câu 10: Vì sao sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính là Tây Bắc - Đông Nam và hướng vòng cung ?
Câu 2: Lãnh thổ nước ta nằm trong múi giờ thứ mấy theo giờ GMT
Câu 3: Phần đất liền nước ta chạy theo hướng Bắc -Nam Có chiều dài bao nhiêu?
Câu 4: Vùng biển Việt Nam rộng khoảng 1 triệu km2 là:
Câu 5: Bờ biển nước ta kéo dài khoảng 3260 km từ đâu đến đâu:
Câu 6: Đường biên giới trên đất liền Việt Nam dài bao nhiêu km:
Câu 1. Phần lãnh thổ đất liền của Châu Á nằm hoàn toàn trên bán cầu nào? A. Bắc. B. Nam. C. Đông. D. Tây. Câu 2: Rừng lá kim phân bố chủ yếu nơi nào ở Châu Á? A. Bắc Á. B. Đông Á. C. Nam Á. D. Đông Nam Á Câu 3. Châu Á có diện tích phần đất liền rộng khoảng A. 10,18 triệu km2 . B. 30,37 triệu km2 C. 41,5 triệu km2 D. 44,4 triệu km2 . Câu 4. Châu Á không tiếp giáp với đại dương nào sau đây: A. Ấn Độ Dương. B. Đại Tây Dương. C. Thái Bình Dương D. Bắc Băng Dương.
Câu 3: Diện tích phần biển so với phần đất liền của lãnh thổ nước ta gấp:
Câu 4: Phần lớn khoáng sản nước ta có trữ lượng thuộc loại :
Vùng biển nước Việt Nam gồm 5 vùng :
+ nội thủy
+ lãnh hải
+ tiếp giáp lãnh hải
+ đặc quyền kinh tế
+ thềm lục địa
* Giới hạn từng bộ phận của vùng biển nước ta:
- Nội thủy: vùng nước tiếp giáp với đất liền và ở phía trong đường cơ sở.
- Lãnh hải: vùng biển có chiều rộng 12 hải lí, tính từ đường cơ sở ra phía biển. Ranh giới phía ngoài của lãnh hải được coi là đường biên giới quốc gia trên biển.
- Vùng tiếp giáp lãnh hải: vùng biển có chiều rộng 12 hải lí, tính từ ranh giới phía ngoài của lãnh hải ra phía biển.
- Vùng đặc quyền kinh tế: vùng biển phía ngoài lãnh hải, hợp với lãnh hải thành một vùng biển rộng 200 hải lí, tính từ đường cơ sở.
- Vùng thềm lục địa: gồm đáy biển và lòng đất dưới đáy biển của vùng đặc quyền kinh tế, có độ sâu khoảng 200m hoặc hơn nữa, thuộc phần kéo dài tự nhiên của lục địa Việt Nam.
TỔNG DIỆN TÍCH TOÀN BỘ PHẦN ĐẤT LIỀN VÀ HẢI ĐẢO VIỆT NAM LÀ BAO NHIÊU? ĐƯỜNG BIÊN GIỚI ĐẤT LIỀN DÀI BAO NHIÊU? CHIỀU DÀI TỪ BẮC XUỐNG NAM(ĐG CHIM BAY) DÀI BAO NHIÊU KM? ĐƯỜNG BỜ BIỂN DÀI BAO NHIÊU KM? VIỆT NAM TIẾP GIÁP VỚI NHỮNG NƯỚC NÀO?