Câu 1: Hồ Tây ở Hà Nội nước ta có nguồn gốc hình thành từ:
A. Nhân tạo
B. Miệng núi lửa đã tắt
C. Vùng đá vôi bị xâm thực
D. Khúc sông cũ
Câu 2: Cửa sông là nơi dòng sông chính:
A. Tiếp nhận các sông nhánh
B. Đổ ra biển (hồ)
C. Phân nước ra cho sông phụ
D. Xuất phát
Câu 3: Hợp lưu của sông là:
A. Diện tích đất đai có sông chảy qua
B. Diện tích đất đai bắt nguồn của một sông
C. Diện tích đất đai nơi sông thoát nước ra
D. Nơi dòng chảy của 2 hay nhiều hơn các con sông gặp nhau
Hồ Tây ở Hà Nội là hồ được hình thành nguyên nhân nào dưới đây? *
1 điểm
Hồ nhân tạo
Hồ miệng núi lửa
Hồ kiến tạo
Hồ vết tích của khúc sông
Câu 5. Hồ nào sau đây ở nước ta có nguồn gốc hình thành từ một khúc sông cũ?
A.Hồ Thác Bà. B.Hồ Ba Bể.
C.Hồ Trị An. D.Hồ Tây.
Hồ Tây ở Hà Nội nước ta có nguồn gốc hình thành từ:?
Hồ Tây ở Hà Nội nước ta có nguồn gốc hình thành từ:
A. Nhân tạo
B. Miệng núi lửa đã tắt
C. Vùng đá vôi bị xâm thực
D. Khúc sông cũ
Hồ vết tích của các khúc sông còn có tên gọi khác là:a. hồ miệng núi lửab. hồ nhân tạoc. móng ngựad. sụt lún
Câu 22. Vùng biển có độ muối lớn thường tập trung ở khu vực
A. nhiều sông đổ ra biển. B.nhiều tuyết rơi.
C.ít sông đổ ra biển, độ bốc hơi cao. D.lượng mưa nhiều .
Câu 23. Hồ Tây -Hà Nội được hình thành do ...
A.miệng núi lửa đã tắt. B.con người xây dựng.
C.Di tích khúc sông cũ. D.băng hà.
Câu 24. Độ muối trung bình của nước biển và đại dương là
A.32‰. B. 33‰. C. 34‰. D. 35‰.
Câu 25. Hiện tượng nước biển có lúc dâng lên, có lúc lại rút xuống gọi là
A.sóng biển. B.thủy triều. C.dòng biển. D.sóng thần.
Câu 26. Nhân tố tạo nên thành phần khoáng trong đất là ...
A.khí hậu. B.đá mẹ. C.sinh vật. D.con người.
Nguồn gốc hình thành hồ Tây ở Hà Nội là
A. Do con người.
B. Từ miệng núi lửa đã tắt
C. Do vùng đá vôi bị xâm thực
D. Từ khúc sông cũ
Hồ do hình thành từ khúc uốn sông ở nước ta là:
A. Hồ Tây
B. Hồ Trị An
C. Hồ Gươm
D. Hồ Tơ Nưng