Câu 1: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào xuất hiện lực tiếp xúc?
A. Hai thanh nam châm hút nhau C. Mẹ em ấn nút công tắc bật đèn | B. Hai thanh nam châm đẩy nhau D. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất |
Câu 2 Khi lực sĩ bắt đầu nâng một quả tạ, lực sĩ đã tác dụng vào quả tạ một:
A. Lực nâng C. Lực uốn | B. Lực ép D. Lực hút |
Câu 3: Dụng cụ dùng để đo độ lớn của lực là:
A. Cân C. Tốc kế | B. Nhiệt kế D. Lực kế |
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực
B. Lực được phân thành: lực không tiếp xúc và lực tiếp xúc
C. Lực chỉ có tác dụng làm vật biến đổi chuyển động
D. Lực có thể làm cho vật biến dạng vừa làm cho vật biến đổi chuyển động
Câu 5: Khi mở cổng trường, bác bảo vệ đã tác dụng lên cánh cổng một lực đẩy 30N. Con số 30N cho biết:
A. Độ lớn của lực C. Phương của lực | B. Chiều của lực D. Cả 3 phương án A, B, C
|
Câu 6: Một thùng hoa quả có trọng lượng 50 N thì thùng hoa quả đó có khối lượng bao nhiêu kg?
A. 6kg. | B. 5kg. |
C. 4kg. | D. 3kg |
Câu 7: Lò xo thường được làm bằng những chất nào?
A. Chì C. Nhôm | B. Thép D. Cả 3 loại trên |
Câu 8: Khi chiếc lò xo bị tay ta tác dụng và có chiều dài sau khi bị biến dạng dài hơn so với chiều dài ban đầu của nó thì khi đó lò xo chịu tác dụng của:
A. Lực nâng C. Lực nén | B. Lực kéo D. Lực đẩy |
Câu 9: Lực hút của các vật có khối lượng gọi là:
A. Trọng lượng | B. Lực hút của trái đất | C. Lực hấp dẫn |
Câu 10: Trọng lực có phương và chiều như thế nào?
A. Phương thẳng đứng, chiều hướng về phía Trái Đất.
B. Phương nằm ngang, chiều từ Tây sang Đông.
C. Phương nằm ngang, chiều từ Đông sang Tây.
D. Phương thẳng đứng, chiều hướng ra xa Trái Đất.
Lực nào sau đây là lực hấp dẫn? |
| A. Lực của chân cầu thủ tác dụng lên quả bóng khi sút. |
| B. Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn. |
| C. Lực hút giữa Trái Đất và Mặt Trăng. |
| D. Lực của nam châm hút thanh sắt đặt gần nó. |
Lực nào sau đây là lực hấp dẫn? |
| A. Lực của chân cầu thủ tác dụng lên quả bóng khi sút. |
| B. Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn. |
| C. Lực hút giữa Trái Đất và Mặt Trăng. |
| D. Lực của nam châm hút thanh sắt đặt gần nó. |
trong hình ảnh sau , nam châm đẩy hay hút nhau ? Lực giữa 2 nam châm là lực tiếp xúc hay ko tiếp xúc?
Câu 22: Lực xuất hiện trong trường hợp nào dưới đây là lực ma sát?
A. Lực xuất hiện làm mòn đế giày dép.
B. Lực làm cho nước chảy từ trên cao xuống.
C. Lực làm cho sợi dây chun căng ra.
D. Lực do nam châm hút miếng sắt.
Hãy chọn câu lập luận đúng trong các câu dưới đây:
A. Một con tàu vũ trụ bay quanh Trái Đất thì không bị Trái Đất hút nữa. Vì nếu bị hút thì nó đã rơi ngay xuống Trái Đất
B. Một con tàu vũ trụ bay quanh Trái Đất thì không bị Trái Đất hút. Vì ta thấy nhà du hành vũ trụ bị treo lơ lửng trong con tàu
C. Một con tàu vũ trụ bay quanh Trái Đất vẫn bị Trái Đất hút. Nhưng lực hút này bị cân bởi lực đẩy của động cơ
D. Mặt Trăng luôn luôn bị Trái Đất hút. Nhưng Mặt Trăng không bị rơi vào Trái Đất. Vì lực hút chỉ có tác dụng làm Mặt Trăng quay tròn quanh Trái Đất. Con tàu vũ trụ cũng ở vào tình trạng như Mặt Trăng. Con tàu vũ trụ khi đã bay vào quỹ đạo thì cũng như Mặt Trăng, không còn tên lửa đẩy nữa. Lực hút của Trái Đất lên con tàu chỉ làm nó quay tròn quanh Trái Đất
câu 7 trong các trường hợp sau đây,trường hợp nào xuất hiện lực không tiếp xúc ?
A. em bé đẩy 1 chiếc xa đồ chơi rơi xuống đất
B.gió thổi làm thuyền chuyển động
C.cầu thủ bóng đá, đá quả bóng vào gôn
D.quả táo rơi từ trên cây xuống
câu 9:đơn vị khối lượng? dụng cụ đó khối lượng?
câu 10:đơn vị lực và dụng cụ đo lực ?
Hãy dùng các từ trong 3 ô sau để viết thành 5 câu khác nhau:
- con trâu - người thủ môn bóng đá - chiếc kìm nhổ đinh - thanh nam châm - chiếc vợt bóng bàn |
- quả bóng đá - quả bóng bàn - cái cày - cái đinh - miếng sắt |
- lực hút - lực đẩy - lực kéo
|
Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào xuất hiện lực tiếp xúc?
A. Lực đẩy của em bé làm đồ chơi rơi xuống đất
B. Gió thổi làm thuyền buồm chuyển động
C. Cầu thủ đá bóng bay vào gôn
D. Quả táo rơi từ trên cây xuống