Lực nào sau đây là lực hấp dẫn? |
| A. Lực của chân cầu thủ tác dụng lên quả bóng khi sút. |
| B. Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn. |
| C. Lực hút giữa Trái Đất và Mặt Trăng. |
| D. Lực của nam châm hút thanh sắt đặt gần nó. |
Lực nào sau đây liên quan đến lực không tiếp xúc?
A. Lực của quả cân tác dụng lên lò xo khi treo quả cân vào lò xo
B. Lực của chân cầu thủ tác dụng lên quả bóng
C. Lực cầm quyển sách
D. Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trăng
Câu 2 : Trọng lượng của vật là gì ?
A : Là tác dụng của lực hút trái đất lên vật
B : Là khối lượng của vật
C : Là lực hút giữa hai vật có khối lượng
D : Là độ lớn lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật.
Câu 3 : Mặt trăng tác dụng lên các ngôi sao lực gì ?
A : Lực hấp dẫn B : lực hút của Trái Đất
C : Trọng Lượng D : Khối lượng
Lực nào dưới đây là lực đàn hồi?
A. trọng lực của một quả nặng
B. lực hút của một nam châm tác dụng lên một miếng sắt
C. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp
D. lực kết dính giữa một tờ giấy dán trên bảng và mặt bảng
Câu 4: Lực không tiếp xúc là :
A. Lực của bạn Linh tác dụng lên cửa để mở cửa. B. Lực của chân cầu thủ tác dụng lên quả bóng.
C. Lực Trái Đất tác dụng lên quyền sách đặt trên mặt bàn. D. Lực của gió tác dụng lên cánh buồm.
Câu 5: Khi ta đem cân một vật là ta muốn biết :
A. Trọng lượng của vật đó B. Thể tích của vật đó
C. Khối lượng của vật đó D. Trọng lượng của vật tỉ lệ với khối lượng của vật
Câu 6: Phát biểu không đúng là :
A. Khối lượng của túi đường chỉ lượng đường chứa trong túi
B. Trọng lượng của một người là độ lớn lực hút của Trái Đất tác dụng lên người đó
C. Trọng lượng của một vật tỉ lệ với khối lượng của vật đó
D. Khối lượng của vật phụ thuộc vào trọng lượng của nó
Một chiếc tàu thủy nổi được trên mặt nước là nhờ có những lực nào tác dụng vào nó?
A. chỉ nhờ trọng lực do Trái Đất hút xuống phía dưới
B. chỉ nhờ lực nâng của nước đẩy lên phía trên
C. nhờ trọng lực do Trái Đất hút xuống và lực nâng của nước đẩy lên cân bằng nhau
D. nhờ lực hút của Trái Đất, lực nâng của nước và lực đẩy của chân vịt phía sau tàu
Câu 22: Trong trường hợp sau đây, lực xuất hiện không phải là lực ma sát là:
A. Lực xuất hiện khi bánh xe trượt trên mặt đường. B. Lực xuất hiện giữa má phanh và vành xe khi phanh xe.
C. Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn. D. Lực xuất hiện khi các chi tiết máy cọ xát với nhau.
Câu 23: Cách làm giảm được lực ma sát là :
A. Tăng độ nhám của bề mặt tiếp xúc với vật. B. Tăng lực ép lên bề mặt tiếp xúc với vật.
C. Tăng độ nhẵn giữa các bề mặt tiếp xúc. D. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc với vật.
Câu 24. Chọn phát biểu đúng. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi
A. Chiếc ô tô đang đứng yên ở mặt đường dốc nghiêng. B. Quả bóng lăn trên sân bóng.
C. Vận động viên đang trượt trên tuyết. D. Xe đạp đang đi
Hãy vẽ mũi các mũi tên biểu diễn các lực sau :
a) Lực của nam châm tác dụng lên kẹp giấy ( 0,5 N )
b ) Lực của lực sĩ tác dụng lên quả tạ ( 50 N )
c) Lực của mỗi dây cao su tác dụng lên viên đạn đất ( Mỗi dây 6 N )
Câu 3. Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc xuất hiện khi nào? - Lực nào sau đây là lực tiếp xúc: Lực của Trái Đất tác dụng lên quả táo trên cây; Lực của chân người tác dụng lên đĩa cân khi kiểm tra sức khỏe; Lực của Trái Đất tác dụng lên máy bay; Lực hút giữa Mặt Trời và Trái Đất. - Lực nào sau đây là lực không tiếp xúc: Lực đẩy của tay người lên cánh cửa sổ khi mở cửa; Lực của chân người tác dụng lên bậc thang đi bộ; Lực hút của Trái Đất tác dụng lên máy bay; Lực của gió tác dụng lên cánh diều.