a) không sai
b) bỏ dấu hai chấm
a. đúng
b. sai
sửa lại: Nhà trường phát phần thưởng cho học sinh giỏi trong năm học 2020 – 2021.
a. đúng
b. sai
sửa lại: bỏ hết dấu hai chấm đi
a) không sai
b) bỏ dấu hai chấm
a. đúng
b. sai
sửa lại: Nhà trường phát phần thưởng cho học sinh giỏi trong năm học 2020 – 2021.
a. đúng
b. sai
sửa lại: bỏ hết dấu hai chấm đi
Bài 4: Tìm dấu phẩy dùng sai và sửa lại cho đúng
- Khi một ngày mới bắt đầu, (1) tất cả trẻ em trên thế giới, (2)đều cắp sách tới trường. Những học sinh ấy, (3)hối hả bước trên các nẻo đường,(4) ở nông thôn trên những phố dài của các thị trấn đông đúc, (5) dưới trời nắng gắt, (6)hay trong tuyết rơi .
- Em mơ ước lớn lên sẽ trở thành một giáo viên của trường,(7)làm mọi việc đỡ thầy. Thế là, (8) trưa ấy,(9) sau buổi học, (10)em chờ sẵn thầy trước phòng họp, (11)và xin gặp thầy. Ngồi đối diện với thầy và hơi nghiêng đầu mỉm cười, (12)cô bé nói một cách chậm rãi, (13) dịu dàng: “Thưa thầy, (14) sau này, (15)lớn lên, (16)em muốn làm nghề dạy học.”
viết đoạn văn ngắn nói về các hoạt động của học sinh trong giờ ra chơi ở sân trường em, trong đó có sử dụng phù hợp các dấu câu: Dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm
Việc cô thuyết phục bạn học sinh nhận kính của mình cho thấy cô là người thế nào?
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
a. Cô là người thường dùng phần thưởng để khuyến khích học sinh.
b. Cô là người hiểu rất rõ ý nghĩa của việc cho và nhận.
c. Cô là người luôn sống vì người khác.
Giúp vs,cần gấp,hứa tick
giúp em với
Câu 1. Từ ngữ thích hợp có thể thay thế cho từ in đậm để hai câu văn sau không bị lặp từ?
a) Hạnh là học sinh chăm ngoan, học tốt. Hạnh luôn biết quan tâm, giúp đỡ mọi người.
b) Chú Cún nhà em trông nhà rất giỏi. Mỗi khi có người lạ đến, chú Cún lại đi theo và sủa rất to.
Câu 2. Em hãy cho biết các vế trong câu ghép dưới đây nối với nhau bằng cách nào?
a) Mỗi tối, ba tôi ngồi đánh cờ, mẹ ngồi may quần áo cho khách.
b) Tuy Mai còn nhỏ nhưng bạn giúp ba mẹ rất nhiều việc nhà.
c) Tôi thích học vẽ còn chị tôi thích học đàn.
Câu 1: Câu nào sau đây dùng dấu phẩy chưa đúng:
A. Từng đàn kiến đen, kiến vàng bò đầy đường.
B. Mùa thu, lá vàng rơi.
C. Hoa phượng hoa bằng lăng, nở rộ.
D. Mai là một học sinh học giỏi toán, Tiếng việt và Tiếng Anh.
Câu 2: Trong câu: " Mèo con nằm sưởi nắng." Viết theo mẫu câu gì?
A. Ai thế nào? C. Ai là gì?
B. Ai làm gì? D. cả A, B, C đều đúng.
Câu 3:Nơi chúng ta đang ở gọi là gì?
A. Quê hương C. Nguyên quán
B. quê quán D. Trú quán
Câu 4: Từ" thênh thang" hợp nghĩa với cụm từ nào sau đây:
A. Vườn rau nhà em ......... C. Lớp học của en rộng ......
B. Con sông quê em ......... D. Em đi học trên con đường rộng ……
Câu 5: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ chấm trong câu:" Những vì sao …… trên bầu trời đêm."
A. long lanh B. lấp loáng
B. lấp lánh D. lung linh
Câu 6: Những từ: giáo viên, bác sĩ, kĩ sư thuộc chủ đề:
A. Nông dân C. Tri thức
B. Công nhân D. Doanh nhân
Câu 7: Từ đồng âm là từ:
A. Đọc, viết giống nhau nhưng nghĩa hoàn toàn khác nhau.
B. Đọc giống nhau nhưng viết hoàn toàn khác nhau.
C. Nghĩa hoàn toàn giống nhau nhưng khác nhau về âm.
D. Nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
Câu 8: Trong câu: "Con ngựa đá con ngựa đá". Từ dồng âm là:
A. con - con C. đá - đá
B. ngựa - ngựa D. Cả A,B, D đều đúng.
Câu 9: Câu nào sau đây là câu ghép
A. Máu chảy, ruột mềm.
B. Tối qua chị gái em mượn bút , quên không trả cho em.
C. Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh như thủy tinh.
D. Trăng càng lên cao càng sáng.
Câu 10: Từ "Hòa bình" có nghĩa là:
A. Trạng thái bình thản.
B. Trạng thái không có chiến tranh.
C. Trạng thái hiền hòa
D. Cả A,B,c đều đúng
Câu 11: Trong bài " Việt Nam thân yêu"( Sách Tiếng việt lớp 5, tập 1) của nhà thơ Nguyễn Đình Thi có viết:
Việt Nam đất nước ta ơi!
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay lả dập rờn
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều.
Đọc đoạn thơ trên em cảm nhận được những điều gì về đất nước VN?
1: Câu nào sau đây dùng dấu phẩy chưa đúng:
A. Từng đàn kiến đen, kiến vàng bò đầy đường.
B. Mùa thu, lá vàng rơi.
C. Hoa phượng hoa bằng lăng, nở rộ.
D. Mai là một học sinh học giỏi toán, Tiếng việt và Tiếng Anh.
Câu 2: Trong câu: " Mèo con nằm sưởi nắng." Viết theo mẫu câu gì?
A. Ai thế nào? C. Ai là gì?
B. Ai làm gì? D. cả A, B, C đều đúng.
Câu 3:Nơi chúng ta đang ở gọi là gì?
A. Quê hương C. Nguyên quán
B. quê quán D. Trú quán
Câu 4: Từ" thênh thang" hợp nghĩa với cụm từ nào sau đây:
A. Vườn rau nhà em ......... C. Lớp học của en rộng ......
B. Con sông quê em ......... D. Em đi học trên con đường rộng ……
Câu 5: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ chấm trong câu:" Những vì sao …… trên bầu trời đêm."
A. long lanh B. lấp loáng
B. lấp lánh D. lung linh
Câu 6: Những từ: giáo viên, bác sĩ, kĩ sư thuộc chủ đề:
A. Nông dân C. Tri thức
B. Công nhân D. Doanh nhân
Câu 7: Từ đồng âm là từ:
A. Đọc, viết giống nhau nhưng nghĩa hoàn toàn khác nhau.
B. Đọc giống nhau nhưng viết hoàn toàn khác nhau.
C. Nghĩa hoàn toàn giống nhau nhưng khác nhau về âm.
D. Nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
Câu 8: Trong câu: "Con ngựa đá con ngựa đá". Từ dồng âm là:
A. con - con C. đá - đá
B. ngựa - ngựa D. Cả A,B, D đều đúng.
Câu 9: Câu nào sau đây là câu ghép
A. Máu chảy, ruột mềm.
B. Tối qua chị gái em mượn bút , quên không trả cho em.
C. Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh như thủy tinh.
D. Trăng càng lên cao càng sáng.
Câu 10: Từ "Hòa bình" có nghĩa là:
A. Trạng thái bình thản.
B. Trạng thái không có chiến tranh.
C. Trạng thái hiền hòa
D. Cả A,B,c đều đúng
Câu 11: Trong bài " Việt Nam thân yêu"( Sách Tiếng việt lớp 5, tập 1) của nhà thơ Nguyễn Đình Thi có viết:
Việt Nam đất nước ta ơi!
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay lả dập rờn
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều.
Đọc đoạn thơ trên em cảm nhận được những điều gì về đất nước Việt Nam?
Những câu sau sai vì lỗi gì? Em hãy nêu cách sửa và sửa lại cho đúng
a) Về tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí của nhà văn Tô Hoài viết cho các em thiếu nhi.
b) Mỗi khi nhớ lại thời còn là học sinh cắp sách tung tăng đến trường.
c) Những bài tập nâng cao cô giao cho chúng tôi làm ở nhà.
d) Với môn Ngữ văn đã làm cho chúng em thêm yêu quý tiếng mẹ đẻ.
e) Tay chị đua chiếc liềm thoăn thoắt và khe khẽ hát.
g) Cây bút của Ngọc đang đua lên đưa xuống mềm mại bỗng dừng lại hỏi cô.
h) Ở trường em, trường THCS Nguyễn Du
i) Đọc bài thơ Lượm, Tố Hữu đã xây dựng thành công hình ảnh chú bé Lượm hồn nhiên, quả cảm.
4.Điền dấu chấm thích hợp vào đoạn văn sau và viết hoa lại cho đúng ngữ pháp (Em thêm dấu chấm và sửa lại chữ cái đầu tiên của câu tiếp theo bằng cách viết hoa)
Chích bông là một con chim bé xinh đẹp trong thế giới, đượcviệc, nhảy cứ liên liến hai chiếc cánh nhỏ xíu, cánh nhỏ mà xoải nhanh vun vút cặp mỏ Chích bong bé tí tẹo bằng hai mảnh vỏ trấu ghép lại thế mà quý lắm đấy cặp mỏ tí hon ấy gắp con sâu độ các nằm bí mật trong hốc đất hay trong thân cây vừng mảnh dẻ, ốm yếu chích bong xinh xẻo là bạn của bà con nông dân.
5. Tìm trong đoạn văn ở bài 4, những từ đồng nghĩa với mỗi từ sau:
- Đồng nghĩa với từ bé:…………………………………………………………………
- Đồng nghĩa với từ nhanh:……………………………………………………………
- Đồng nghĩa với từ xinh đẹp:…………………………………………………………
Trả lời giúp mk nhanh nha mn,Bạn nào làm đúng mình sẽ theo dõi và tick nhé
Hãy chỉ ra từ dùng sai trong các câu sau và sửa lại cho đúng.
a. Anh ấy là một người lạnh lẽo.
b. Chị Sáu vẫn hiên ngang đến phút trót lọt.
c. Cảnh vật lãng mạng quá đi thôi !
d. Nhà cửa rộng thênh thếch thế này, không ở còn đòi đi đâu nữa ?
Các từ dùng sai là :...............................................................................................................................
Sửa lại : ................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................