Violympic toán 6

Nguyễn Thị Diễm Quỳnh
Buổi sinh hoạt team thứ 4 của CLB Toán học - HOC24 lần thứ 2

Chào các bạn nhé :) Hôm nay chúng ta sẽ học và ôn tập về chủ đề '' Phép cộng phân số . Tính chất cơ bản của phép cộng phân số "nhé.

I) Lí thuyết

Lý thuyết phép cộng phân số. tính chất cơ bản của phép cộng phân số toán 6

(Do lười ghi nên mik đưa các bn link lí thuyết nhé , mong các bạn thông cảm )

II) Tự luận

Bài 1: Tính :

a) \(-\frac{2}{5}+\frac{-8}{15}+\frac{17}{15}\)

b) \(-\frac{1}{3}+\frac{2}{5}+\frac{-5}{2}\)

c) \(\frac{4}{6}+\frac{27}{81}\)

Bài 2 : Tính nhanh :

a) \(-\frac{7}{31}+\frac{24}{17}+\frac{7}{31}\)

b) \(-\frac{17}{13}+\frac{2}{135}+\frac{11}{31}+\frac{4}{13}+\frac{20}{31}\)

Bài 3 : Tìm tập hợp các số nguyên x biết \(\frac{15}{41}+\frac{-138}{41}\le x< \frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{6}\)

Bài 4 :

Tài có hơn Ngân 40 000 đồng .Tài mua vở hết 25 000 đồng , Ngân mua bút và thước kẻ hết 15 000 đồng thì số tiền còn lại của Ngân bằng \(\frac{1}{7}\) số tiền còn lại của Tài .Hỏi lúc đầu mỗi người có bao nhiêu nghìn đồng ?

Câu 5 : Tí nữa mình sẽ đăng xuống

Bài 6 :

Chứng minh rằng :

a) \(\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+...+\frac{1}{199}+\frac{1}{200}< 1\)

b) \(\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+...+\frac{1}{149}+\frac{1}{150}>\frac{1}{3}\)

c) \(\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+...+\frac{1}{199}+\frac{1}{200}>\frac{7}{12}\)

Bài 7 :

Cho \(a;b;c;d\in N\) * Chứng minh rằng :

\(M=\frac{a}{a+b+c}+\frac{b}{a+b+d}+\frac{c}{b+c+d}+\frac{d}{a+c+d}\) có giá trị là số nguyên

Đề hôm nay hơi ít và đơn giản ,vì vậy các bạn team thứ 4 làm và nộp bài vào 20h45p nếu bạn nào nộp muộn 15p thì sẽ bị trừ 3đ gt còn nộp sau 21h thì BCS sẽ không nhận bài .Do vậy các bạn sắp xếp thời gian hợp lí.Sau 21h bạn nào có nhu cầu làm bài tập thì mình sẽ đăng (nếu số lượng đông) bài tập nâng cao (có ĐGT )

Hôm nay mik hơi lười bạn nào rảnh thì tag thành viên hộ mik nhé cảm ơn bạn nhiều . Chúc các bạn làm bài tốt

Nguyen
3 tháng 7 2019 lúc 20:53

Câu 1:

a)\(=\frac{1}{5}\) c)=1

b)\(=\frac{-73}{30}\)

Câu 2:a)\(=\left(\frac{-7}{31}+\frac{7}{31}\right)+\frac{24}{17}=\frac{24}{17}\)

b)\(=\frac{-13}{13}+\frac{31}{31}+\frac{2}{135}=\frac{2}{135}\)

3/ \(\Leftrightarrow-3\le x< 1\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-3;-2;-1;0\right\}\)

4/ Gọi x(đồng) là số tiền của Tài. ĐK: x>0.

Theo bài ta có:

\(x+40000-25000=7\left(x-40000-15000\right)\)

\(\Leftrightarrow x\approx66667\left(TM\right)\)

Vậy số tiền Tài lúc đầu là 66667 đồng, số tiền Ngân lúc đầu là 26667 đồng.

5/ Có \(\Sigma\frac{a}{a+b+c+d}< \Sigma\frac{a}{a+b+c}< \Sigma\frac{a+b}{a+b+c+d}\)

hay \(\frac{a+b+c+d}{a+b+c+d}=1< \Sigma\frac{a}{a+b+c}< \frac{2\left(a+b+c+d\right)}{a+b+c+d}=2\)

6/ a)\(\frac{1}{101}+...+\frac{1}{200}< \frac{1}{100}+...+\frac{1}{100}\left(co...100...so...hang\right)=1\)

b)\(\frac{1}{101}+...+\frac{1}{150}>\frac{1}{150}+...+\frac{1}{150}=\frac{50}{150}=\frac{1}{3}\)

c)\(\frac{1}{101}+...+\frac{1}{150}+\frac{1}{151}+...+\frac{1}{200}>\frac{1}{150}.50+\frac{1}{200}.50=\frac{7}{12}\)

Bài 7:

Có \(\Sigma\frac{a}{a+b+c+d}< \Sigma\frac{a}{a+b+c}< \Sigma\frac{a+b}{a+b+c+d}\)

hay \(\frac{a+b+c+d}{a+b+c+d}=1< \Sigma\frac{a}{a+b+c}< \frac{2\left(a+b+c+d\right)}{a+b+c+d}=2\)

Vậy 1<M<2.

Vì M nằm giữa hai số nguyên nên ko có giá trị nguyên.

Bình luận (3)
Y
3 tháng 7 2019 lúc 21:00

Violympic toán 6Violympic toán 6Violympic toán 6

Bình luận (0)
Aurora
3 tháng 7 2019 lúc 21:01

Violympic toán 6Violympic toán 6Violympic toán 6

Bình luận (2)
svtkvtm
3 tháng 7 2019 lúc 21:01

Bài 1

\(a,-\frac{2}{5}+\frac{-8}{15}+\frac{17}{15}=\frac{-6}{15}+\frac{-8}{15}+\frac{17}{15}=\frac{17-8-6}{15}=\frac{3}{15}=\frac{1}{5}\)

\(b,-\frac{1}{3}+\frac{2}{5}+\frac{-5}{2}=\frac{-10}{30}+\frac{12}{30}+\frac{-75}{30}=\frac{12-10-75}{30}=\frac{-73}{30}\)

\(c,\frac{4}{6}+\frac{27}{81}=\frac{2}{3}+\frac{27.1}{27.3}=\frac{2}{3}+\frac{1}{3}=1\)

Bài 2

\(a,-\frac{7}{31}+\frac{24}{17}+\frac{7}{31}=\left(-\frac{7}{31}+\frac{7}{31}\right)+\frac{24}{17}=0+\frac{24}{17}=\frac{24}{17}\)

\(b,-\frac{17}{13}+\frac{2}{135}+\frac{11}{31}+\frac{4}{13}+\frac{20}{31}=\left(-\frac{17}{13}+\frac{4}{13}\right)+\left(\frac{11}{31}+\frac{20}{31}\right)+\frac{2}{135}=\left(\frac{-17+4}{13}+\frac{11+20}{31}\right)+\frac{2}{135}=\left(-1+1\right)+\frac{2}{135}=0+\frac{2}{135}=\frac{2}{135}\)

Bài 3

\(\frac{15}{41}+\frac{-138}{41}\le x< \frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{6}\Leftrightarrow\frac{15-138}{41}\le x< \frac{3+2+1}{6}=1\Leftrightarrow\frac{-123}{41}\le x< 1\Leftrightarrow-3\le x< 1\Leftrightarrow x\in\left\{-3;-2;-1;0\right\}\left(vì:x\in Z\right)\)

Bài 4

Gọi so tiền cua Tài là:a; so tiền cua Ngân là:b(a,b thuoc N)

ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}a-b=40000\\a-25000=7\left(b-15000\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=40000+b\\a-25000=7b-105000\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=40000+b\\a+80000=7b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=40000+b\\40000+b+80000=7b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=40000+b\\120000+b=7b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=40000+b\\6b=120000\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=40000+b\\b=20000\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=60000\\b=20000\end{matrix}\right.\)

Vậy lúc đâù tài có:60.000 đong;ngân có:20.000 đong

bài 5

\(Vì:a,b,c,d\in N^{sao}\Rightarrow\frac{a}{a+b+c}+\frac{b}{b+c+d}+\frac{c}{c+d+a}+\frac{d}{d+b+a}>\frac{a}{a+b+c+d}+\frac{b}{a+b+c+d}+\frac{c}{a+b+c+d}+\frac{d}{a+b+c+d}=\frac{a+b+c+d}{a+b+c+d}=1\left(1\right)\)

\(Voi:a< b\Rightarrow\frac{a}{b}< 1.Taco:\frac{a}{b}< \frac{a+n}{b+n}\left(a,b,n\in N^{sao}\right)\)thật vậy \(\frac{a}{b}< \frac{a+n}{b+n}\Leftrightarrow\frac{ab+an}{b^2+bn}< \frac{ab+bn}{b^2+bn}\Leftrightarrow ab+an< ab+bn\left(vì:a,b,n\in N^{sao}\right)\Leftrightarrow an< bn\left(đungvi:a< b;a,b,n\in N^{sao}\right)\)

\(a,b,c\in N^{sao}\Rightarrow\frac{a}{a+b+c};\frac{b}{b+c+d};\frac{c}{c+d+a};\frac{d}{d+a+b}< 1\)

\(\Rightarrow\frac{a}{a+b+c}+\frac{b}{b+c+d}+\frac{c}{c+d+a}+\frac{d}{d+a+b}< \frac{a+d}{a+b+c+d}+\frac{a+b}{a+b+c+d}+\frac{c+b}{a+b+c+d}+\frac{d+c}{a+b+c+d}=\frac{2\left(a+b+c+d\right)}{a+b+c+d}=2\left(2\right)\)

từ (1);(2)=> đpcm

bài 6

\(\frac{1}{101}< \frac{1}{100};\frac{1}{102}< \frac{1}{100};.....;\frac{1}{200}< \frac{1}{100}\Rightarrow\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+....+\frac{1}{200}< \frac{1}{100}+....+\frac{1}{100}\left(100sohang\right)=\frac{100.1}{100}=1\Rightarrowđpcm\)

\(\frac{1}{101}>\frac{1}{150};\frac{1}{102}>\frac{1}{150};....;\frac{1}{149}>\frac{1}{150}\Rightarrow\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+....+\frac{1}{150}>\frac{1}{150}+\frac{1}{150}+....+\frac{1}{150}\left(50sohang\right)=\frac{1}{3}\Rightarrowđpcm\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{1}{101}>\frac{1}{150};....;\frac{1}{149}>\frac{1}{150}\\\frac{1}{151}>\frac{1}{200};....;\frac{1}{199}>\frac{1}{200}\end{matrix}\right.\Rightarrow\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+....+\frac{1}{200}>\frac{1}{150}+\frac{1}{150}+....+\frac{1}{150}\left(50sohang\frac{1}{150}\right)+\frac{1}{200}+....+\frac{1}{200}\left(50sohang\frac{1}{200}\right)=\frac{50}{150}+\frac{50}{200}=\frac{1}{3}+\frac{1}{4}=\frac{7}{12}\Rightarrowđpcm\)

Bài 7

\(Vì:a,b,c,d\in N^{sao}\Rightarrow\frac{a}{a+b+d}+\frac{b}{b+d+a}+\frac{c}{c+b+d}+\frac{d}{d+c+a}>\frac{a}{a+b+c+d}+\frac{b}{a+b+c+d}+\frac{c}{a+b+c+d}+\frac{d}{a+b+c+d}=\frac{a+b+c+d}{a+b+c+d}=1\left(1\right)\)

\(oi:a< b\Rightarrow\frac{a}{b}< 1.Taco:\frac{a}{b}< \frac{a+n}{b+n}\left(a,b,n\in N^{sao}\right)\)thật vậy:

\(\frac{a}{b}< \frac{a+n}{b+n}\Leftrightarrow\frac{ab+an}{b^2+bn}< \frac{ab+bn}{b^2+bn}\Leftrightarrow ab+an< ab+bn\left(vì:a,b,n\in N^{sao}\right)\Leftrightarrow an< bn\left(đungvi:a< b;a,b,n\in N^{sao}\right)\)

\(a,b,c\in N^{sao}\Rightarrow\frac{a}{a+b+c};\frac{b}{b+a+d};\frac{c}{c+d+b};\frac{d}{d+a+c}< 1\)

\(\Rightarrow\frac{a}{a+b+c}+\frac{b}{b+a+d}+\frac{c}{c+d+b}+\frac{d}{c+a+d}< \frac{a+d}{a+b+c+d}+\frac{c+b}{a+b+c+d}+\frac{c+a}{a+b+c+d}+\frac{d+b}{a+b+c+d}=\frac{2\left(a+b+c+d\right)}{a+b+c+d}=2\left(2\right)\)

\(\Rightarrow A\notin Z\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
Lê Thanh Nhàn
3 tháng 7 2019 lúc 21:08

II) Tự luận

Bài 1: Tính :

a) \(-\frac{2}{5}\) + \(\frac{-8}{15}\) + \(\frac{17}{15}\) = \(\frac{-6}{15}\) + \(\frac{-8}{15}+\frac{17}{15}\) = \(\frac{-6-8+17}{15}\) = \(\frac{3}{15}\) = \(\frac{1}{5}\)

b) \(\frac{-1}{3}+\frac{2}{5}+\frac{-5}{2}\) = \(\frac{-10}{30}\) + \(\frac{12}{30}\) + \(\frac{-75}{30}\) = \(\frac{-10+12+\left(-75\right)}{30}\) = \(\frac{-73}{30}\)

c) \(\frac{4}{6}+\frac{27}{18}\) = \(\frac{4}{6}\) + \(\frac{3}{2}\) = \(\frac{4}{6}\) + \(\frac{9}{6}\) = \(\frac{13}{6}\)

Bài 2 : Tính nhanh

a)\(\frac{-7}{31}+\frac{24}{17}+\frac{7}{31}\) = \(\left(\frac{-7}{31}+\frac{7}{31}\right)\) + \(\frac{24}{17}\) = 0 + \(\frac{24}{17}\) = \(\frac{24}{17}\)

b) \(\frac{-17}{13}+\frac{2}{135}+\frac{11}{31}+\frac{4}{13}+\frac{20}{31}\) = \(\left(\frac{-17}{13}+\frac{4}{13}\right)+\left(\frac{11}{31}+\frac{20}{31}\right)+\frac{2}{135}\)

= 1 + 1 + \(\frac{2}{135}\) = 2 +\(\frac{2}{135}\) = \(\frac{270}{135}\) + \(\frac{2}{135}\) = \(\frac{272}{135}\)

Bài 3 : Tìm tập hợp các số nguyên x biết

\(\frac{15}{41}+\frac{-138}{41}\le x< \frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow\) -3 \(\le\) x < 1

Vậy: x = \(\left\{-3;-2;-1;0\right\}\)

Bài 4 :

Tài có hơn Ngân 40 000 đồng .Tài mua vở hết 25 000 đồng , Ngân mua bút và thước kẻ hết 15 000 đồng thì số tiền còn lại của Ngân bằng 17 số tiền còn lại của Tài .Hỏi lúc đầu mỗi người có bao nhiêu nghìn đồng ?

Bài này mình giải theo cách của lớp 8 nha !

Gọi x là số tiền của Tài lúc đầu ( x > 0)

Số tiền của Ngân lúc đầu là x - 40000

Theo đề bài ta có phương trình:

\(\frac{1}{7}\) \(\left(x-25000\right)\) = \(x-40000-15000\)

\(\Leftrightarrow\) \(\frac{x}{7}-\frac{25000}{7}\) = \(\frac{7\left(x-55000\right)}{7}\)

\(\Leftrightarrow\) x - 25000 = 7x - 385000

\(\Leftrightarrow\) x - 7x = - 385000 + 25000

\(\Leftrightarrow\) -6x = -360000

\(\Leftrightarrow\)​ x = 60000

Vậy: số tiền của Tài lúc đầu là 60000 đồng

số tiền của Ngân lúc đầu là 60000 - 40000 = 20000 đồng

Bài 5. Cho a,b,c,d là các số nguyên dương. Chứng tỏ rằng:

\(1< \frac{a}{a+b+c}+\frac{b}{b+c+d}+\frac{c}{c+d+a}+\frac{d}{d+a+b}\) < 2

Ta có:

\(\frac{a}{a+b+c}+\frac{b}{b+c+d}+\frac{c}{a+c+d}+\frac{d}{a+b+d}\)​ > \(\frac{a}{a+b+c+d}+\frac{b}{a+b+c+d}+\frac{c}{a+b+c+d}+\frac{d}{a+b+c+d}\) = 1 ( do a,b,c,d là các số dương)

\(\frac{a}{a+b+c}+\frac{b}{b+c+d}+\frac{c}{a+c+d}+\frac{d}{a+b+d}=\left(\frac{a}{a+b+c}+\frac{c}{a+c+d}\right)+\left(\frac{b}{b+c+d}+\frac{d}{a+b+d}\right)< \left(\frac{a}{a+c}+\frac{c}{a+c}\right)+\left(\frac{b}{b+d}+\frac{d}{b+d}\right)=2\)

\(\Rightarrow\) đpcm

Bài 6 :

Chứng minh rằng :

a)

1101+1102+...+1199+1200<1 b)

............

\(\frac{1}{200}\) < \(\frac{1}{100}\)

\(\Rightarrow\) \(\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+...+\frac{1}{200}\) < \(\frac{1}{100}+....+\frac{1}{100}\) ( 100 phân số \(\frac{1}{100}\) )

hay \(\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+...+\frac{1}{200}< 1\)

Bình luận (5)
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
3 tháng 7 2019 lúc 21:13

Violympic toán 6Violympic toán 6Violympic toán 6

Em làm tiếp ạ :

Bài 6 :

c) Ta có :

1/101 > 1/150
1/102 > 1/150
......
1/150 = 1/150
=> 1/101 + 1/102 + .... + 1/150 > 1/150 + 1/150 + ....+ 1/150(50 số hạng) = 1/3 ( 1 )
Ta lại có :
1/151 >1/200
1/152 > 1/200
..........
1/200 = 1/200
=> 1/151 + 1/152 + .... + 1/200 > 1/200 + 1/200 + ... + 1/200( 50 số hạng ) = 1/4 ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) => 1/101 + 1/102+....+1/200 > 1/3 + 1/4 = 7/12 (đpcm)
Câu 5 :

Ta có : \(\frac{a}{a+b+c}+\frac{b}{b+c+d}+\frac{c}{c+d+a}+\frac{d}{d+a+b}>\frac{a}{a+b+c+d}+\frac{b}{a+b+c+d}+\frac{c}{a+b+c+d}+\frac{d}{a+b+c+d}=1\)( Vì a,b,c,d là các số dương ) ( 1 )

Lại có :

\(\frac{a}{a+b+c}+\frac{b}{b+c+d}+\frac{c}{a+c+d}+\frac{d}{a+b+d}=\left(\frac{a}{a+b+c}+\frac{c}{a+c+d}\right)+\left(\frac{b}{b+c+d}+\frac{d}{a+b+d}\right)< \left(\frac{a}{a+c}+\frac{c}{a+c}\right)+\left(\frac{b}{b+d}+\frac{d}{b+d}\right)=2\) ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow1< \frac{a}{a+b+c}+\frac{b}{b+c+d}+\frac{c}{c+d+a}+\frac{d}{d+a+b}< 2\)

Câu 7 :

Ta có: a/a+b+c>a/a+b+c+d

b/a+b+d>b/a+b+c+d

c/b+c+d>c/a+b+c+d

d/a+c+d>d/a+b+c+d

Suy ra: (a/a+b+c)+(b/a+b+d)+(c/b+c+d)+(d/a+c+d)>(a/a+b+c+d)+(b/a+b+c+d)+(c/a+b+c+d)+(d/a+b+c+d)

Vậy M>1 (1)

Lại có: a/a+b+c<a+d/a+b+c+d

b/a+b+d<b+c/a+b+c+d

c/b+c+d<a+c/a+b+c+d

d/a+c+d<b+d/a+b+c+d

Suy ra: (a/a+b+c)+(b/a+b+d)+(c/b+c+d)+(d/a+c+d)<(a+d/a+b+c+d)+(b+c/a+b+c+d)+(a+c/a+b+c+d)+(b+d/a+b+c+d)

Vậy: M<2 (2)

Từ (1) và (2), suy ra: 1<M<2

Vậy M không có giá trị là số nguyên.

P/s : Bài 7 này mình thấy tương tự như bài 5. Tóm lại bài 7 viết tắt như sau :

Ta có : \(M>\frac{a}{a+b+c+d}+\frac{b}{a+b+c+d}+\frac{c}{a+b+c+d}+\frac{d}{a+b+c+d}=1\)

\(M< \frac{a+d}{a+b+c+d}+\frac{b+c}{a+b+c+d}+\frac{c+b}{a+b+c+d}+\frac{d+a}{a+b+c+d}=2\)

\(\Rightarrow1< M< 2\) \(\Rightarrow\) đpcm.

Bình luận (17)
Nguyễn Thị Diễm Quỳnh
3 tháng 7 2019 lúc 20:05

Câu 5 :

Cho a, b, c, d là các số nguyên dương. Chứng tỏ rằng:

Bình luận (2)
Nguyễn Thị Diễm Quỳnh
3 tháng 7 2019 lúc 20:09

Thời gain mik sẽ cộng thêm 10 phút nhé

Bình luận (1)
Ngọc Lan Tiên Tử
3 tháng 7 2019 lúc 20:15

( sau cho xin cái avt CLB toán , cho dễ nhận biết , như CLB English )

Thành viên team 4 đâu :

Mr.VôDanh ; duongtiendung ; svtkvtm ; Nguyễn Trần Nhã Anh ; kayuha ; ๖²⁴ʱŤ.Ƥεɳɠʉїɳş;khongbietem!;Arakawa Whiter;

( còn tiếp :))

Bình luận (19)
Nguyễn Thị Diễm Quỳnh
3 tháng 7 2019 lúc 20:15

Mình xin sửa lại câu 7 một chút nhé.

Câu 7 : Cho a,b,c,d \(\in N\) *

CMR : \(M=\frac{a}{a+b+c}+\frac{b}{a+b+d}+\frac{c}{b+c+d}+\frac{d}{a+c+d}\)

có giá trị không là số nguyên

Bình luận (2)
Nguyễn Thị Diễm Quỳnh
3 tháng 7 2019 lúc 20:20

Thời gian nộp bài là 9h

Bình luận (0)
Ngọc Lan Tiên Tử
3 tháng 7 2019 lúc 20:24

Nguyenc; Nguyễ Bích Ngọc hơi khó tìm :'( ( vì có nhiều người tên cũng như vậy )

Mikoto Aoko;Mạnh Swifty;

Diệu Hoàng Nguyễn

Bình luận (0)
kayuha
3 tháng 7 2019 lúc 20:24

Nguyễn Thị Diễm Quỳnh chị ơi hôm nay em hơi mệt nên cho xin nghỉ ạ

Bình luận (1)
Y
3 tháng 7 2019 lúc 20:25

lm ở đâu vậy ạ

Bình luận (1)
Ngọc Lan Tiên Tử
3 tháng 7 2019 lúc 20:28
Bình luận (0)
$Mr.VôDanh$
3 tháng 7 2019 lúc 20:39

Chị ơi , hôm nay em hơi mệt , chị cho em nghỉ 1 hôm

Bình luận (3)
svtkvtm
3 tháng 7 2019 lúc 21:07

sưa lại cho mk

\(\frac{a}{a+b+d}\)thành\(\frac{a}{a+b+c}\)o câu 7 nha

Bình luận (0)
Miinhhoa
3 tháng 7 2019 lúc 21:14

trễ rùi s mik ms ik hk về sad::

Bình luận (3)

Các câu hỏi tương tự
Vũ Thị Nhung
Xem chi tiết
Phạm Ninh Đan
Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
Xem chi tiết
Phương Thảo Nguyễn
Xem chi tiết
nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Nguyễn Duy
Xem chi tiết
sakura Kiemono
Xem chi tiết
Linh nguyen thuy
Xem chi tiết
Phạm Minh Ngọc
Xem chi tiết