Giúp e với tuần sau Thứ 3 sẽ có thi môn Toán m.n giúp nha!!
Bài 1: Thực hiện phép tính
a)\(\frac{4}{5}-\frac{2}{3}\)
b)\(\frac{4}{7}.\frac{3}{5}+\frac{4}{7}.\frac{7}{5}-\frac{1}{7}\)
c)2\(\frac{5}{6}+\frac{1}{6}-\frac{2}{3}\)
Bài 2: Tìm x, biết
a) x-\(\frac{2}{5}=\frac{8}{5}\)
b) \(3\frac{1}{3}x-2\frac{1}{3}=5\frac{2}{3}\)
c) \(\frac{10}{7}x+\frac{4}{7}x-\frac{1}{3}x=\frac{25}{9}\)
Bài 3: Lớp 6A của một trường THCS có 10 bạn học sinh Giỏi chiếm 1/5 số học sinh cả lớp, biết rằng số học sinh Khá, Trung Bình và Yếu lần lượt chiếm 2/5, 3/10 và 10℅ số học sinh cả lớp. Tìm tổng số học sinh lớp 6A và số học sinh Khá, Trung Bình, Yếu của lớp 6A.
Bài 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ tia Oz là tia đối nhau của tia Ox, vẽ tia Oy sao cho góc xOy có số đo là 90°
a) Tia Oy có nằm giữa 2 tia Ox và Oz không? Vì sao?
b) Chứng tỏ tia Oy là tia phân giác của góc xOz?
c) Vẽ tia Om là tia phân giác của góc xOy, On là tia phân giác của góc yOz. Tính số đo góc mOn? Từ đó cho biết tên gọi của góc mOn?
Bài 5: Tính tổng sau
S=\(\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+\frac{2}{7.9}+...+\frac{2}{15.17}\)
a)Vì tia Oz là tia đối của tia Ox nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz
b)Do tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz
Nên: \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=180^o\)(kề bù)
\(90^o+\widehat{yOz}=180^o\)
\(\widehat{yOz}=180^o-90^o=90^o\)
Do tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz và \(\widehat{xOy}=\widehat{yOz}=90^o\)
Nên tia Oy là tia phân giác của \(\widehat{xOz}\)
c)Do Om là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)
Nên: \(\widehat{xOm}=\widehat{mOy}=\frac{\widehat{xOy}}{2}=\frac{90^o}{2}=45^o\)
Do On là tia phân giác của \(\widehat{yOz}\)
Nên: \(\widehat{yOn}=\widehat{nOz}=\frac{\widehat{yOz}}{2}=\frac{90^o}{2}=45^o\)
Tia Oy nằm giữa hai tia Om, On
Nên: \(\widehat{mOn}=\widehat{mOy}+\widehat{yOn}\)
\(\widehat{mOn}=45^o+45^o=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{mOn}\) là góc vuông
Mình làm từng bài nha!
Bài 1:
a)\(\frac{4}{5}-\frac{2}{3}\) b)\(\frac{4}{7}.\frac{3}{5}+\frac{4}{7}.\frac{7}{5}-\frac{1}{7}\) c)\(2\frac{5}{6}+\frac{1}{6}-\frac{2}{3}\)
=\(\frac{12}{15}-\frac{10}{15}\) =\(\frac{4}{7}.\left(\frac{3}{5}+\frac{7}{5}\right)-\frac{1}{7}\) =\(\frac{17}{6}+\frac{1}{6}-\frac{4}{6}\)
=\(\frac{2}{15}\) =\(\frac{4}{7}.2-\frac{1}{7}\)=\(\frac{8}{7}-\frac{1}{7}\)=1 =\(\frac{7}{3}\)
Bài 2:
a)\(x-\frac{2}{5}=\frac{8}{5}\) b)\(3\frac{1}{3}x-2\frac{1}{3}=5\frac{2}{3}\) c)\(\frac{10}{7}x+\frac{4}{7}x-\frac{1}{3}x=\frac{25}{9}\) \(x=\frac{8}{5}+\frac{2}{5}\) \(\frac{10}{3}x=5\frac{2}{3}+2\frac{1}{3}\) \(x\left(\frac{10}{7}+\frac{4}{7}-\frac{1}{3}\right)=\frac{25}{9}\)
\(x=2\) \(\frac{10}{3}x=7\frac{3}{3}=\frac{24}{3}\) \(x\left(2-\frac{1}{3}\right)=\frac{25}{9}\)
\(x=\frac{24}{3}:\frac{10}{3}\) \(x\left(\frac{6}{3}-\frac{1}{3}\right)=\frac{25}{9}\)
\(x=\frac{24}{3}.\frac{3}{10}=\frac{12}{5}\) \(x\frac{5}{3}=\frac{25}{9}\)
\(x=\frac{25}{9}:\frac{5}{3}\)
\(x=\frac{25}{9}.\frac{3}{5}=\frac{5}{3}\)
Bài 5:
S\(=\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+\frac{2}{7.9}+...+\frac{2}{15.17}\)
S\(=\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{15}-\frac{1}{17}\)
S\(=\frac{1}{3}-\frac{1}{17}=\frac{17}{51}-\frac{3}{51}=\frac{14}{51}=\frac{7}{17}\)
Bài 3:
Giải
Số học sinh của lớp 6A là:
\(10:\frac{1}{5}=50\) (học sinh)
Số học sinh Khá của lớp 6A là:
\(50.\frac{2}{5}=20\) (học sinh)
Số học sinh Trung Bình của lớp 6A là:
\(50.\frac{3}{10}=15\) (học sinh)
Số học sinh Yếu của lớp 6A là:
\(50.10\%=5\) (học sinh)
Đáp số: Khá : 20 học sinh
Trung Bình: 15 học sinh
Yếu : 5 học sinh