BỘ CÂU HỎI ÔN TẬP ( HÓA HỌC ) KHTN - LỚP 6:
31. Giữa nhóm chân khớp và thú, nhóm nào đa dạng hơn?
Tính chất nào dưới đây là tính chất hóa học?
A. Tính tan.
B. Khối lượng.
C. Màu sắc.
D. Khả năng biến đổi tạo ra chất mới.
Tính chất nào dưới đây là tính chất hóa học? A. Tính tan. B. Màu sắc. C. Khối lượng. D. Khả năng biến đổi tạo ra chất mới. Câu 2. Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo là A. vật thể nhân tạo đẹp hơn vật thể tự nhiên. B. vật thể nhân tạo do con người tạo ra. C. vật thể tự nhiên làm từ chất, còn vật thể nhân tạo làm từ vật liệu. D. vật thể tự nhiên làm từ các chất trong tự nhiên, vật thể nhân tạo làm từ các chất nhân tạo. Câu 3. Quá trình nào sau đây không có sự biến đổi chất? A. Nướng bột làm bánh mì. B. Đốt que diêm. C. Rán (chiên) trứng. D. Làm nước đá. Câu 4. Tất cả các trường hợp nào sau đây đều là chất? A. Đường mía, muối ăn, con dao. B. Con dao, đôi đũa, cái thìa nhôm. C. Nhôm, muối ăn, đường mía. D. Con dao, đôi đũa, muối ăn. Câu 5. Tính chất nào sau đây là tính chất hoá học của khí carbon dioxide? A. Chất khí, không màu B. Không mùi, không vị. C. Tan rất ít trong nước. D. Làm đục dung dịch nước vôi trong (dung dịch calcium hydroxide). Câu 6. Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất hoá học? A. Hoà tan đường vào nước. B. Cô cạn nước đường thành đường. C. Đun nóng đường tới lúc xuất hiện chất màu đen. D. Đun nóng đường ở thể rắn để chuyển sang đường ở thể lỏng Câu 10. Hiện tượng tự nhiên nào sau đây do hơi nước trong không khí ngưng tụ? A. Gió thổi. B. Mưa rơi C. Tạo thành mây D. Lốc xoáy
Câu 2: Để phân biệt vật sống với vật không sống cần những đặc điểm nào sau đây? I. Khả năng chuyển động. II. Cần chất dinh dưỡng. III. Khả năng lớn lên. IV. Khả năng sinh sản.
A. II, III, IV. B. I, II, IV.
C. .I, II, III. D. I, III, IV.
Câu 1: Để phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp ta dựa vào:
A. số chất tạo nên.
B. tính chất của chất.
C. thể của chất.
D. mùi vị của chất.
Câu 2: Chất tinh khiết được tạo ra
A. từ một chất duy nhất.
B. một nguyên tố duy nhất.
C. một nguyên tử.
D. hai chất khác nhau.
Câu 3: Hỗn hợp được tạo ra từ
A. nhiều chất trộn lẫn vào nhau.
B. nhiều nguyên tử.
C. một chất.
D. nhiều chất để riêng biệt.
Câu 4: Cho các chất: đường, cát, muối ăn, đá vôi, thuốc tím. Số chất tan được trong nước là:
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Câu 5: Dung dịch là
A. hỗn hợp đồng nhất của chất tan và dung môi.
B. hỗn hợp không đồng nhất của chất tan và dung môi.
C. hỗn hợp của chất tan và dung môi.
D. sự trộn lẫn của chất rắn và chất lỏng
Câu 31: Trường hợp nào sau đây là chất tinh khiết?
A. nước biển B. nước cất
C. nước khoáng D. gỗ
Câu 32: Để phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp ta dựa vào:
A. tính chất của chất. B. thể của chất.
C. mùi vị của chất. D. số chất tạo nên.
Để phân biệt vật sống với vật không sống cần những đặc điểm nào sau đây? I. Khả năng di chuyển. II. Cần chất dinh dưỡng. III. Khả năng lớn lên. IV. Khả năng sinh sản. *
A II, III, IV.
B I, II, III.
C I, II, IV.
mong người giúp mình
Câu 6. Lớp động vật nào dưới đây có khả năng hô hấp bằng hai cơ quan?
A. Bò sát. B. Lưỡng cư.
C. Cá. D. Chim.
Câu 7. Loài chim nào dưới đây có khả năng bơi và lặn tốt nhất?
A. Chim thiên nga. B. Chim sâm cầm.
C. Chim cánh cụt. D. Chim mòng biển.
Câu 8. Ý nào dưới đây không phải là vai trò của đa dạng sinh học trong thực tiễn?
A. Cung cấp nguồn lương thực, thực phẩm.
B. Phân hủy chất thải động vật và xác sinh vật.
C. Cung cấp nguồn nguyên vật liệu cho các hoạt động sản suất của con người.
D. Cung cấp dược liệu để làm thuốc và các loại thực phẩm chức năng.
Câu 9. Trường hợp nào sau đây liên quan đến lực tiếp xúc?
A. Thủ môn bắt được bóng trước khung thành.
B. Một vận động viên nhảy dù rơi trên không trung.
C. Một hành tinh chuyển động xung quanh một ngôi sao.
D. Quả táo rơi từ trên cây xuống.
Câu 10: Lực ma sát nghỉ là:
A. lực xuất hiện khi vật trượt trên bề mặt của vật khác.
B. lực giữ cho vật đứng yên ngay cả khi nó bị kéo hoặc đẩy.
C. lực xuất hiện khi vật lăn trên bề mặt của vật khác.
D. cả 3 đáp án trên đều đúng.
Hãy kể tên các thể cơ bản của chất mỗi thể chất của chất có tính chất gì khác nhau về hình dạng khả năng lan truyền khả năng chịu nén