Bài thơ "Truyện cổ nước mình" do nhà thơ Lâm Thị ..Mỹ....... Dạ viết.
Truyện cổ nước mình" do nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ viết.
Bài thơ "Truyện cổ nước mình" do nhà thơ Lâm Thị ..Mỹ....... Dạ viết.
Truyện cổ nước mình" do nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ viết.
Trong bài Truyện cổ nước mình nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ có viết:
Tôi nghe truyện cổ thầm thì
Lời cha ông dạy cũng vì đời sau
Hãy cho biết: Nhà thơ muốn nói điều gì qua hai dòng thơ trên.
Trong bài Truyện cổ nước mình nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ có viết:
Đẽo cày theo ý người ta
Sẽ thành khúc gỗ, chẳng ra việc gì
Tôi nghe truyện cổ thầm thì
Lời ông cha dạy cũng vì đời sau
Em hiểu ý bốn câu thơ trên như thế nào?
Câu thơ sau đây có bao nhiêu từ viết sai chính tả?
"Mang theo truyện cổ tôi đi
Nghe chong cuộc sống thầm thì tiếng sưa."
(Theo Lâm Thị Mỹ Dạ)
2
1
3
4
Trần Đăng Khoa là tác giả của bài thơ nào dưới đây?
Tre Việt Nam
Nếu chúng mình có phép lạ
Mẹ ốm
Truyện cổ nước mình
Trong Bài ' Đất Nước ' nhà thơ Nguyễn Đình Thi có viết :
Nước chúng ta,
Nước những người chưa bao giờ khuất
Đêm đêm rì trong tiếng đất
Những buổi ngày xưa vọng nói về.
Em hiểu những câu thơ trên như thế ?Hai dòng thơ cuối muốn nhắc nhở chúng ta điều gì?
Chỉ còn truyện cổ thiết tha
Cho tôi nhận mặt ông cha của mình.
Em hiểu thế nào về hai dòng thơ trên?
Qua bài thơ,!Quê Hương Tuổi Thơ Tôi - em hiểu gì về tình cảm của nhà thơ với quê hƣơng mình?
Nêu ý nghĩa những câu thơ có ý nghĩa gì trong bài "Cảnh khuya" của Nguyễn Tất Thành
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
Nguyễn Tất Thành
Trong bài thơ "Hạt gạo làng ta", nhà thơ Trần Đăng Khoa có viết: Hạt gạo làng ta Có bão tháng 7 Có mưa tháng 3 Giọt mồ hôi xa Những trưa tháng 6 Nước như ai nấu Chết cả cá cờ Của ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy. Đoạn thơ giúp em hiểu được ý nghĩa của hạt gạo? Hãy nêu rõ hình ảnh đối lập được sử dụng ở 2 dòng thơ cuối.