Trần Quang Hiếu

bài 3: chứng tỏ rằng:

b) Đặt A = \(\frac{1}{15.18}+\frac{1}{18.21}+...+\frac{1}{87.90}

Phương Thảo
8 tháng 4 2016 lúc 11:12

Ta có: \(A=\frac{1}{15.18}+\frac{1}{18.21}+...+\frac{1}{87.90}\)

                \(=\frac{1}{3}(\frac{1}{15}-\frac{1}{18}+\frac{1}{18}-\frac{1}{21}+...+\frac{1}{87}-\frac{1}{90})\)

                \(=\frac{1}{3}(\frac{1}{15}-\frac{1}{90})\)

                \(=\frac{1}{3}(\frac{6}{90}-\frac{1}{90})\)

                \(=\frac{1}{3}.\frac{5}{90}\)

                \(=\frac{1}{54}\)

Ta có: 1= \(\frac{54}{54}\)

Suy ra A < 1 (đpcm)

 

Bình luận (0)
Phạm Nguyễn Tất Đạt
8 tháng 4 2016 lúc 11:06

3A=3*(1/15*18+1/18*21+...+1/87*90)

3A=3/15*18+3/18*21+...+3/87*90

3A=1/15-1/18+1/18-1/21+...+1/87-1/90

3A=1/15-1/90

3A=1/18

A=1/18 chia3

A=1/54

vì 1/54<1 nên A<1

Bình luận (0)
Trần Quang Hiếu
8 tháng 4 2016 lúc 11:07

3A là gì vậy

Bình luận (0)
Trần Quang Hiếu
8 tháng 4 2016 lúc 11:09

mà 3 lấy đâu ra mà chia

Bình luận (0)
Trần Quang Hiếu
8 tháng 4 2016 lúc 11:28

đpcm là gì vậy bạn

Bình luận (0)
Phương Thảo
8 tháng 4 2016 lúc 11:30

trong ngọăc mình nhân thêm 3 nên phải chia cho 3, còn đpcm là điều phải chứng minh. Mình học thầy cô dạy ghi vậy, còn bạn thì ko biết, ghi hay ko thì tùy

Bình luận (0)
Nguyễn Vũ Phượng Thảo
8 tháng 4 2016 lúc 11:30

dpcm là điều phải chứng minh đấy bạn

 

Bình luận (0)
Chó Doppy
8 tháng 4 2016 lúc 11:42

Cách tốt nhất là lấy 1/3 x 3 để cho tử có mẫu là 3 mới tính đc sau đó nhân 1/3 số đó sẽ trở về giá trị ban đầu và điều hiển nhiên là 1/3 x3=1

Bình luận (0)
Nguyễn Vũ Phượng Thảo
8 tháng 4 2016 lúc 16:59

3A là 3*A

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Chó Doppy
Xem chi tiết
Tam giác
Xem chi tiết
Đỗ Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Minh Hằng
Xem chi tiết
Thư Nguyễn Nguyễn
Xem chi tiết
Hà Như Thuỷ
Xem chi tiết
nguyễn thị phương thảo
Xem chi tiết
Đỗ Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Chu Kim Ngân
Xem chi tiết