Dương Thị Thu Hiền

1.Sự khác nhau giữa danh dự và nhân phẩm. 2. Vì sao phải có danh dự và nhân phẩm.? 3. Hạnh phúc của cá nhân có ảnh hưởng gì đến cộng đồng?Cho VD.

Minh Hồng
2 tháng 3 2022 lúc 9:25

Refer

1. Nhân phẩm là giá trị làm người, còn danh dự là kết quả của quá trình xây dựng  bảo vệ nhân phẩm. Mỗi con người có danh dự không chỉ biết giữ gìn nhân phẩm của bản thân mà còn phải biết làm nhân phẩm của mình được xã hội công nhận thông qua hành động cống hiến không mệt mỏi cá nhân cho xã hội.

2. Nhân phẩm là giá trị làm người, còn danh dự là kết quả của quá trình xây dựng  bảo vệ nhân phẩm. Mỗi con người có danh dự không chỉ biết giữ gìn nhân phẩm của bản thân mà còn phải biết làm nhân phẩm của mình được xã hội công nhận thông qua hành động cống hiến không mệt mỏi cá nhân cho xã hội.

Bình luận (1)
ph@m tLJấn tLJ
2 tháng 3 2022 lúc 9:28

tham khảo :
câu 1. 
danh dự là kết quả của quá trình xây dựng nhân phẩm. Mỗi con người có nhân phẩm của bản thân mà còn phải biết làm nhân cho xã hội.
câu 2.
 
danh dự và nhân phẩm được xem là sức mạnh tinh thần của một cá nhân phẩm và danh dự vì:
+ Người nghiện luôn tạo ra cho mình những nhu cầu thiếu lành mạnh 

Bình luận (0)
Hàn Băng Tâm
2 tháng 3 2022 lúc 9:47

Thưa bạn Dương Thị Thu Hiền , mình thấy bạn Hồng và bạn Ph@m đã làm được bài 1 và 2 . Nhưng bài 3 mình muốn làm rõ hơn , nên xin phép bạn cho mình trình bày :

hạnh phúc cá nhân sẽ không ảnh hưởng đến công đồng  , vì mình nhận được điều gì gây cho mình cảm giác hạnh phúc có thể mình sẽ bật cười( điều này không làm cho cộng đồng ảnh hưởng cả , chỉ là một Hành động nhỏ và an toàn)

Bình luận (1)

1.- Danh dự là ý tưởng về sự gắn kết giữa một cá nhân và xã hội như một phẩm chất của một người vừa là giáo dục xã hội vừa là đạo đức cá nhân, thể hiện như một quy tắc ứng xử, và có các yếu tố khác nhau như valor, hào hiệp, trung thực và từ bi. 

-Nhân phẩm là toàn bộ phẩm chất mà mỗi con người có được, hay nói cách khác nhân phẩm chính là giá trị làm người của mỗi con người.Khi nói đến một người có nhân phẩm thì người đó phải có lương tâm trong sáng và có những nhu cầu về tinh thần, vật chất lành mạnh; thực hiện tốt các nghĩa vụ về đạo đức với người khác và đối với xã hội; thực hiện tốt những chuẩn mực đạo đức tiến bộ.

 

2.- Nhân phẩm và danh dự có ý nghĩa rất lớn đối với mỗi người, giữ gìn danh dự và nhân phẩm được xem là sức mạnh tinh thần của một cá nhân có đạo đức. 

 

3.-Khi bản thân vui vẻ, sống hạnh phúc, lạc quan,.. Sẽ có tinh thần tốt để lao động mang lại hiệu quả tốt cho công việc. Góp phần xây dựng xã hội phát triển, khi bản thân suy nghĩ tiêu cực sẽ có những ảnh hưởng xấu tới hành động.

VD: -Khi chúng không có được hạnh phúc sẽ có những suy  nghĩ và hành động tiêu cực gây tổn thương cho người khác,...

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
3 tháng 3 2022 lúc 15:37
tk1. Khái niệm nhân phẩm

Nhân phẩm là toàn bộ phẩm chất mà mỗi con người có được, hay nói cách khác nhân phẩm chính là giá trị làm người của mỗi con người.Nhân phẩm là phẩm chất, giá trị của một con người cụ thể và được pháp luật bảo vệ.

Khi nói đến một người có nhân phẩm thì người đó phải có lương tâm trong sáng và có những nhu cầu về tinh thần, vật chất lành mạnh; thực hiện tốt các nghĩa vụ về đạo đức với người khác và đối với xã hội; thực hiện tốt những chuẩn mực đạo đức tiến bộ.

Những người có nhân phẩm sẽ được xã hội đánh giá cao và kính trọng. Từ đó thấy được rằng nhân phẩm của mỗi cá nhân có vai trò rất quan trọng, là giá trị phản ánh và tạo nên giá trị cốt cách riêng của mỗi con người.

 

2. Các yếu tố trở thành con người có nhân phẩm

Để trở thành người có nhân phẩm, con người cần phải có cách yếu tố sau:

Có lương tâm trong sáng.Nhu cầu vật chất và tinh thần lành mạnh.Thực hiện tốt nghĩa vụ đạo đức.Thực hiện tốt chuẩn mực đạo đức.Tôn trọng nhân phẩm của chính mình cũng như của mọi người xung quanh.

Nhân phẩm của cá nhân phụ thuộc vào điều kiện kinh tế, thể chế xã hội tại thời điểm lịch sử nhất định.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Ngô Văn Khải
Xem chi tiết
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Mạc Hy
Xem chi tiết
Quin Bảo
Xem chi tiết
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết