- Qụa tắm thì ráo , sáo tắm thì mưa
- Gió heo may chuồn chuồn bay thì bão
- Cóc nghiến răng trời đang nắng thì mưa
- Ếch kêu om om ao chum đầy nước
- Qụa tắm thì ráo , sáo tắm thì mưa
- Gió heo may chuồn chuồn bay thì bão
- Cóc nghiến răng trời đang nắng thì mưa
- Ếch kêu om om ao chum đầy nước
tại sao khi nhiệt độ trong tổ thấp hơn nhiệt độ mối trường ngoài,để cân bằng nhiệt chúng đồng loạt cùng đập cánh trong một thời gian
Vì sao một số loài cây khi nhiệt độ môi trường quá nóng hoặc quá lạnh thì cây lại chết ?
vì sao cây xương rồng lại có thể sống ở sa mạc nơi có nhiệt độ môi trường rất cao
vì sao nhìu loài cây lại rụng lá về mùa đông
nếu di chuyển động vật như chim cánh cụt ở nam cực về nơi có khí hậu nóng liệu chúng có sống được ko Vì sao
Khi có dòng điện I 1 = 1 A đi qua một dây dẫn trong một khoảng thời gian thì dây đó nóng lên đến nhiệt độ t 1 = 40 o C . Khi có dòng điện I 2 = 4 A đi qua thì dây đó nóng lên đến nhiệt độ t 2 = 100 o C . Hỏi khi có dòng điện I 3 = 4 A đi qua thì nó nóng lên đến nhiệt độ t 3 bằng bao nhiêu? Coi nhiệt độ môi trường xung quanh và điện trở dây dẫn là không đổi. Nhiệt lượng toả ra ở môi trường xung quanh tỷ lệ thuận với độ chênh nhiệt độ giữa dây dẫn và môi trường xung quanh
A. 430°C
B. 130°C
C. 240°C
D. 340°C
2. Dùng nhiệt kế dầu hoặc nhiệt kế rượu đo nhiệt độ cốc nước
a) Nhúng nhanh nhiệt kế vào cốc nước nóng, rút ra ngay và đọc số chỉ.
b) Để nhiệt kế trong cốc nước khoảng 2 phút rồi đọc số chỉ. Kết quả thu được có giống câu a không? Vì sao?
c) Theo em vì sao khi sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ của nước, cần phải nhúng bầu của nhiệt kế trong nước và đợi một thời gian cho đến khi số chỉ của nhiệt kế ổn định mới đọc kết quả?
Có hai bình cách nhiệt, bình thứ nhất chứa 4 lít nước ở nhiệt độ 800C, bình thứ hai chứa 2 lít nước ở nhiệt độ 200C. Người ta lấy m (kg) nước từ bình thứ nhất rót vào bình thứ hai. Khi bình thứ hai đã cân bằng nhiệt thì lại lấy m (kg) nước từ bình thứ hai rót vào bình thứ nhất để lượng nước ở hai bình như lúc ban đầu. Nhiệt độ nước ở bình thứ nhất sau khi cân bằng là 740C, bỏ qua nhiệt lượng tỏa ra môi trường. Tính m.
a) Hãy dùng phương trình cân bằng nhiệt để tính nhiệt độ của hỗn hợp gồm 200 g nước đang sôi vào 300 g nước ở nhiệt độ trong phòng.
b) Tiến hành thí nghiệm để kiểm tra giá trị của nhiệt độ tính được. Giải thích tại sao nhiệt độ tính được không bằng nhiệt độ đo được ?
1. Cho biết trong quá trình đúc đồng có những quá trình chuyển thể nào của đồng?(nêu rõ các quá trình chuyển thể).
2. Có một hỗn hợp vàng, đồng, bạc. Em hãy nêu phương án để tách riêng các hỗn hợp đó.Cho biết nhiệt độ nóng chảy của vàng, đồng, bạc lần lượt là: 10640C;2320C;9600C.
5. Tại sao người ta dùng nhiệt độ nước đá đang tan làm một mốc đo nhiệt độ?
6. Tại sao ở các nước hàn đới người ta thường dùng nhiệt kế rượu mà không dùng nhiệt kế thuỷ ngân để đo nhiệt độ khí quyển?
7. Dựa vào đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo tời gian của một chất chưa xác định trên đề để trả lời các câu hỏi sau:
a) Chất này nóng chảy ở nhiệt độ nào?
b) Thời gian nóng chảy kéo dài bao nhiêu phút?
c) Xác định tên của chất này?
Cho biết nhiệt độ nóng chảy của một số chất: băng phiến, nước, thuỷ ngân lần lượt là: 800C;00C;-390C.
d) Trước khi nóng chảy, chất này tồn tại ở thể nào?
12. Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh?
15. Hai nhiệt kế thuỷ ngân có bầu chứa thuỷ ngân như nhau nhưng ống thuỷ tinh có tiết diện khác nhau, khi đặt cả hai nhiệt kế này vào hơi nước đang sôi thì mực thuỷ ngân trong hai ống có dâng lên cao như nhau không?
16. Tại sao người ta không dùng nước mà phải dùng rượu để chế tạo các nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ của không khí.
21. Tại sao khi trồng chuối hay trồng mía người ta phải chặt bớt lá?
24. Tại sao vào mùa lạnh, khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gươn mờ đi và sau một lát nó lại sáng trở lại?
Câu 2: Dùng ròng rọc động để kéo một vật lên có khối lượng 50 kg lên cao thì chỉ phải kéo một lực F có cường độ bao nhiêu niutơn?
Một con lắc lò xo và một con lắc đơn, khi ở dưới mặt đất cả hai con lắc này cùng dao động với chu kì T = 2 s. Đưa cả hai con lắc lên đỉnh núi (coi là nhiệt độ không thay đổi) thì hai con lắc dao động lệch chu kì nhau. Thỉnh thoảng chúng lại cùng đi qua vị trí cân bằng và chuyển động về cùng một phía, thời gian giữa hai lần liên tiếp như vậy là 8 phút 20 giây. Tìm chu kì con lắc đơn tại đỉnh núi đó
A. 2,010 s
B. 1,992 s
C. 2,008 s
D. 1,986 s
Tại hai điểm M và N trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng dao động cùng phương, cùng pha và cùng tần số f = 40 Hz. Coi biên độ của sóng, tốc độ truyền sóng là không đổi trong quá trình truyền. Trên đoạn MN, hai phần tử dao động với biên độ cực đại ở lân cận nhau có vị trí cân bằng cách nhau 1,5 cm. Tốc độ truyền sóng trong môi trường này bằng
A. 0,3 m/s
B. 0,6 m/s
C. 1,2 m/s
D. 2,4m/s