Bài 1:
a.
\(\frac{1}{2}x^2y(\frac{-2}{3}xy^2)=\frac{1}{2}.\frac{-2}{3}(x^2.x)(y.y^2)=\frac{-1}{3}x^3y^3\)
b.
\((2xy^2)(\frac{-1}{3}x^2y^3)^2=2xy^2.\frac{1}{9}x^4y^6=\frac{2}{9}x^5y^8\)
Bài 2:
$A=4x^7y^5+2xy^2-4y^2+2019-4y^5x^7$
$=2xy^2-4y^2+2019$
$=2y^2(x-2)+2019$
$=2y^2.0+2019=2019$
Bài 3.
a.
$A(-1)=3+4-2-5=0$ nên $x=-1$ là nghiệm của đa thức $A(x)$
b.
$B(x)=x^6-(-3x^4+2x-1+x^6)+x^2$
$=x^6+3x^4-2x+1-x^6+x^2$
$=3x^4+x^2-2x+1$
c.
$f(x)=A(x)+B(x)=3x^4-4x^3+2x-5+3x^4+x^2-2x+1$
$=6x^4-4x^3+x^2-4$
$f(x)=B(x)-A(x)$
$=3x^4+x^2-2x+1-(3x^4-4x^3+2x-5)$
$=4x^3+x^2-4x+6$
Bài 4:
a. $A(x)=2x+10=0$
$\Leftrightarrow 2x=-10$
$\Leftrightarrow x=-5$
Vậy $x=-5$ là nghiệm của $A(x)$
b.
$B(x)=4(x-1)+3x-5=0$
$\Leftrightarrow 7x-9=0$
$\Leftrightarrow x=\frac{9}{7}$
Vậy $x=\frac{9}{7}$ là nghiệm của $B(x)$
c.
$C(x)=-1\frac{1}{3}x^2+x=0$
$\Leftrightarrow \frac{-4}{3}x^2+x=0$
$\Leftrightarrow x(1-\frac{4}{3}x)=0$
$\Rightarrow x=0$ hoặc $1-\frac{4}{3}x=0$
$\Leftrightarrow x=0$ hoặc $x=\frac{3}{4}$
Đây chính là nghiệm của $C(x)$
Bài 6:
Áp dụng BĐT dạng $|a|+|b|\geq |a+b|$ ta có:
$|x+2017|+|x-2|=|x+2017|+|2-x|$
$\geq |x+2017+2-x|=2019$
$\Rightarrow A=\frac{1}{|x+2017|+|x-2|}\leq \frac{1}{2019}$
Vậy GTLN của $A$ là $\frac{1}{2019}$. Giá trị này đạt tại $(x+2017)(2-x)\geq 0$
$\Leftrightarrow -2017\leq x\leq 2$
Bài 5:
a.
Xét tam giác vuông $DAB$ và $DMB$ có:
$\widehat{ABD}=\widehat{MBD}$ (do $BD$ là tia phân giác $\widehat{B}$)
$BD$ chung
$\Rightarrow \triangle DAB=\triangle DMB$ (ch-gn)
b.
Từ tam giác bằng nhau phần a suy ra:
$DA=DM; BA=BM$ nên $BD$ là trung trực $AM$
c.
Xét tam giác $BKC$ có $KM\perp BC, CA\perp BK$ mà $KM, CA$ cắt nhau tại $D$ nên $D$ là trung trực của tam giác $BKC$
$\Rightarrow BD\perp KC$ tại $N$
$\Rightarrow BN\perp KC$
Xét tam giác $BKM$ và $BCA$ có:
$\widehat{B}$ chung
$BM=BA$ (cmt)
$\widehat{BMK}=\widehat{BAC}=90^0$
$\Rightarrow \triangle BKM=\triangle BCA$ (g.c.g)
$\Rightarrow BK=BC$ nên $KBC$ cân tại $B$
d.
$BKC$ cân tại $B$ nên phân giác $BN$ đồng thời là trung tuyến.
Vì $PN\parallel BC$ nên:
$\widehat{PNB}=\widehat{NBC}$ (hai góc so le trong)
Mà $\widehat{NBC}=\widehat{NBP}$ nên $\widehat{PNB}=\widehat{NBP}$
$\Rightarrow \triangle PBN$ là tam giác cân tại $P$
$\Rightarrow BP=PN(1)$
Lại có:
$\widehat{KNP}=\widehat{KCB}$ (hai góc đồng vị)
$\widehat{KCB}=\widehat{BKC}=\widehat{PKN}$ nên $\widehat{KNP}=\widehat{PKN}$
$\Rightarrow \triangle PKN$ cân tại $P$
$\Rightarrow PN=PK(2)$
Từ $(1);(2)\Rightarrow BP=PK$ tức $P$ là trung điểm $BK$
Như vậy, xét tam giác $BKC$ có:
$KE, CP, BN$ là trung tuyến trong tam giác nên 3 đường này đồng quy.
Bài 5:
a) Xét ΔDAB vuông tại A và ΔDMB vuông tại M có
DB chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{MBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABM}\))
Do đó: ΔDAB=ΔDMB(Cạnh huyền-góc nhọn)
b) Ta có: ΔDAB=ΔDMB(cmt)
nên DA=DM(Hai cạnh tương ứng) và BA=BM(Hai cạnh tương ứng)
Ta có: DA=DM(cmt)
nên D nằm trên đường trung trực của AM(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)
Ta có: BA=BM(cmt)
nên B nằm trên đường trung trực của AM(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)
Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AM(đpcm)
Bài 2:
Ta có: \(A=4x^7y^5+2xy^2-4y^2+2019-4y^5x^7\)
\(=-4y^2+2xy^2+2019\)
\(=-4\cdot3^2+2\cdot2\cdot\left(-3\right)^2+2019\)
\(=-36+2019+36\)
=2019
A=4x7y5+2xy2−4y2+2019−4y5x7A=4x7y5+2xy2−4y2+2019−4y5x7
=2xy2−4y2+2019=2xy2−4y2+2019
=2y2(x−2)+2019=2y2(x−2)+2019
=2y2.0+2019=2019=2y2.0+2019=2019
mình trả lời bài 2 thôi, mong bạn tick cho mình