Ôn tập toán 8

Nguyễn Mai Nhan Ngọc
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
7 tháng 8 2016 lúc 11:17

Đầu tiên bạn vẽ hình ra. 
*Vì đây là hình thang cân nên ta có những điều sau: 
-AB//CD 
-2 đường chéo bằng nhau : AC=BD=CD (theo giả thiết) 
-2 cạnh bên bằng nhau: AD=BC=AB (theo giả thiết) 
-tổng 2 góc đối nhau = 180 độ 
-góc A=B ; góc C=D 
Đặt các góc:ADB=D1 ; BDC=D2 ;ACB=C1 ; ACD=C2 ; DBC=B1 ; ABD=B2 ; DAC=A1 ; CAB = A2 
*AB=AD suy ra tam giác ADB cân tại A nên góc D1=B2. Mặt khác vì AB//CD nên góc D2 = B2 (sole trong) 
=>ADB=ABD=BDC => D1=D2 
*AB=BC suy ra tam giác ABC cân tại B nên góc BAC=BCA. tương tự gocA2=C2 (sole trong) 
=>A2=C1=C2 =>C1=C2 
* Vì gócC=D nên suy ra C1=C2=D1=D2 
* Có C2=D1 và lại có D1=B2 (đã chứng minh ở trên) nên C2=B2 (1) 
* Xét tam giác BDC có BD=CD (theo giả thiết) nên BDC cân suy ra B1 = C = C1+C2 (2) 
* Từ (1) và (2) suy ra B=B1+B2 = C1 + C2 + C2 = 3C2 = 3D2 (vì C2=D2 - CM trên thêm nữa góc D= D1 + D2 = 2D2 ) 
* Mà góc B+D = 180* nên suy ra 3.D2 + 2.D2 = 180* <=> 5.D2=180* <=> D2=36* 
Suy ra D = C = 36 x 2 = 72* 
A = B = 36 x 3 = 108* 

Bình luận (0)
Lê Nguyên Hạo
7 tháng 8 2016 lúc 11:31

-AB//CD 
-2 đường chéo bằng nhau : AC=BD=CD (theo giả thiết) 
-2 cạnh bên bằng nhau: AD=BC=AB (theo giả thiết) 
-tổng 2 góc đối nhau = 180 độ 
-góc A=B ; góc C=D 
Đặt các góc:ADB=D1 ; BDC=D2 ;ACB=C1 ; ACD=C2 ; DBC=B1 ; ABD=B2 ; DAC=A1 ; CAB = A2 
*AB=AD suy ra tam giác ADB cân tại A nên góc D1=B2. Mặt khác vì AB//CD nên góc D2 = B2 (sole trong) 
=>ADB=ABD=BDC => D1=D2 
*AB=BC suy ra tam giác ABC cân tại B nên góc BAC=BCA. tương tự gocA2=C2 (sole trong) 
=>A2=C1=C2 =>C1=C2 
* Vì gócC=D nên suy ra C1=C2=D1=D2 
* Có C2=D1 và lại có D1=B2 (đã chứng minh ở trên) nên C2=B2 (1) 
* Xét tam giác BDC có BD=CD (theo giả thiết) nên BDC cân suy ra B1 = C = C1+C2 (2) 
* Từ (1) và (2) suy ra B=B1+B2 = C1 + C2 + C2 = 3C2 = 3D2 (vì C2=D2 - CM trên thêm nữa góc D= D1 + D2 = 2D2 ) 
* Mà góc B+D = 180* nên suy ra 3.D2 + 2.D2 = 180* <=> 5.D2=180* <=> D2=36* 
Suy ra D = C = 36 x 2 = 72* 
A = B = 36 x 3 = 108* 

* là độ nha!!!

Bình luận (0)
Bỉnh Yumi Bướng
Xem chi tiết
Khởi My
12 tháng 12 2016 lúc 21:58

lớn nhất chứ

Bình luận (0)
Thoan Doan
Xem chi tiết
Edowa Conan
20 tháng 9 2016 lúc 21:49

Tắt quá Silver bullet

n2(n+1)+2n(n+1)

=(n+1)(n2+2n)

=(n+1)n(n+2)

=n(n+1)(n+2)

      Vì n.(n+1) chia hết cho 2(1)

          (n+1)(n+2) chia hết cho 3(2)

Từ (1) vfa (2) suy ra:n2(n+1)+2n(n+1) chia hết cho 6

Bình luận (1)
Isolde Moria
20 tháng 9 2016 lúc 21:44

Ta có :

\(n^2\left(n+1\right)+2n\left(n+1\right)\)

\(=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

Ta biết tích 3 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 6

=> đpcm

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Phượng
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
25 tháng 7 2016 lúc 17:23

a ) \(x^2-2x-4y^2-4y\)

\(=\left(x^2-4y^2\right)-2\left(x+2y\right)\)

\(=\left(x-2y\right)\left(x+2y\right)-2\left(x+2y\right)\)

\(=\left(x+2y\right)\left(x-2y-2\right)\)

b ) \(x^4+2x^3-4x-4\)

\(=\left(x^2-2\right)\left(x^2+2\right)+2x\left(x^2-2\right)\)

\(=\left(x^2-2\right)\left(x^2+2+2x\right)\)

Bình luận (2)
tran minh trang
26 tháng 7 2016 lúc 9:10

a,x2-2x-4y2-4y=(x2-4y2)-(2x+4y)

                      =(x-2y).(x+2y)-2(x+2y)

                       =(x+2y).(x-2y-2)

 

Bình luận (0)
Dũng Nguyễn Tiến
4 tháng 4 2017 lúc 21:18

a) x2-2x-4y2-4y=(x2-4y2)-2(x+2y)=(x-2y)(x+2y)-2(x+2y)=(x+2y)(x-2y-2)

Bình luận (0)
Huy Bui
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
17 tháng 6 2016 lúc 9:29

a) A=x2+2.x.3/2+9/4++19/4=(x+3/2)2+19/4

A\(\ge\)19/4

=> GTNN của A là 19/4 khi x=-3/2

b)B=(x2-7x+10)(x2-7x-10)=(x2-7x)2-100

=> GTNN của B=-100 khi x= hoặc x=7

Bình luận (0)
Ngọc Thảo Phạm
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
5 tháng 9 2016 lúc 13:20

\(\left(x+2\right)\left(x+1\right)-\left(x-3\right)\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+x+2x+2-x^2-5x+3x+15=0\)

\(\Leftrightarrow x+17=0\)

\(\Leftrightarrow x=-17\)

Bình luận (0)
Nguyễn Nhật Nam
16 tháng 8 2017 lúc 10:06

(x+2)(x+1)-(x-3)(x+5)=0

\(\Leftrightarrow\) (x2+x+2x+2)-(x2+5x-3x-15)=0

\(\Leftrightarrow\)x2+x+2x+2-x2-5x+3x+15=0

\(\Leftrightarrow\)x+17=0

\(\Rightarrow\)x=-17

Bình luận (0)
Duyên Nấm Lùn
Xem chi tiết
Edowa Conan
25 tháng 8 2016 lúc 20:36

a)(3x+4)2-10x-(x-4)(x+4)

    9x2+24x+16-10x-x2+16

    8x2+14x+32

b)(x+1)(x-2)(x2+1)(x+2)(x-1)(x2+4)

   (x+1)(x-1)(x+2)(x-2)(x2+1)(x2+4)

    (x2-1)(x2-4)(7x2+4)

    (-3x2+4)(7x2+4)

    -21x2-12x2+28x2+16

    16-x2

Bình luận (0)
Zzz-zoro-Zzzz!
22 tháng 7 2018 lúc 10:03

a)(3x+4)2-10x-(x-4)(x+4)

9x2+24x+16-10x-x2+16

8x2+14x+32

b)(x+1)(x-2)(x2+1)(x+2)(x-1)(x2+4)

(x+1)(x-1)(x+2)(x-2)(x2+1)(x2+4)

(x2-1)(x2-4)(7x2+4)

(-3x2+4)(7x2+4)

-21x2-12x2+28x2+16

16-x2

Bình luận (0)
Kiệt ღ ๖ۣۜLý๖ۣۜ
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
22 tháng 9 2016 lúc 9:49

Ta có \(a+b+c=0\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)^2=0\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2+2\left(ab+bc+ac\right)=0\)

+) Nếu \(a^2+b^2+c^2=2\) thì \(ab+bc+ac=\frac{-2}{2}=-1\Leftrightarrow\left(ab+bc+ac\right)^2=1\Leftrightarrow a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2+2abc\left(a+b+c\right)=1\)

\(\Leftrightarrow a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2=1\)

Ta có : \(\left(a^2+b^2+c^2\right)^2=a^4+b^4+c^4+2\left(a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2\right)=4\)

\(\Leftrightarrow a^4+b^4+c^2+2=4\Leftrightarrow a^4+b^4+c^4=2\)

+ Nếu \(a^2+b^2+c^2=1\) làm tương tự

Bình luận (0)
Cathy Trang
15 tháng 7 2017 lúc 23:54

a+b+c=0

=> (a+b+c)2=0

=> a2+b2+c2+2ab+2bc+2ac=0

=> 2(ab+bc+ac)=-1

=> ab+bc+ac=\(\dfrac{-1}{2}\)

=> (ab+bc+ac)2=\(\dfrac{1}{4}\)

=> a2b2+b2c2+a2c2+2ab2c+2abc2+2a2bc=\(\dfrac{1}{4}\)

=> a2b2+b2c2+a2c2+2abc(a+b+c)=\(\dfrac{1}{4}\)

=> a2b2+b2c2+a2c2=\(\dfrac{1}{4}\)

Ta có: a2+b2+c2=1

=> (a2+b2+c2)2=1

=> a4+b4+c4+2a2b2+2b2c2+2a2c2=1

=> a4+b4+c4=4

Bình luận (0)
Hồ Quế Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
13 tháng 10 2016 lúc 16:17

Mình chỉ tìm giá trị chứ không tìm x đâu nhé (đề bài ghi thế)

a) 

\(A=x^2-6x+11\\ =x^2-6x+9+2\\ =\left(x-3\right)^2+2\)

\(\left(x-3\right)^2\ge0\forall x\\ 2\ge2\\ \Rightarrow\left(x-3\right)^2+2\ge2\forall x\\ A\ge2\forall x\\ \Rightarrow A_{min}=2\)

 

 

Bình luận (0)
Đặng Quỳnh Ngân
13 tháng 10 2016 lúc 18:09

b) B = 2x2 + 10 - 1

B = 2(x2 + 5) - 1

B = 2(x2 + 2.\(\frac{5}{2}\).x + \(\frac{25}{4}\)) -  \(\frac{25}{2}\) - 1

B = 2(x + \(\frac{5}{2}\))2 - \(\frac{27}{2}\)

Vậy GTNN của B = \(\frac{-27}{2}\) khi x = \(\frac{-5}{2}\).

c) C = 5x - x2

C = -(x2 - 5x)

C = -(x2 - 2.\(\frac{5}{2}\).x + \(\frac{25}{4}\)) + \(\frac{25}{4}\)

C = -(x - \(\frac{5}{2}\))2 + \(\frac{25}{4}\)

Vậy GTLN của C = \(\frac{25}{4}\) khi x = \(\frac{5}{2}\).

Bình luận (0)
Nguyễn Nam
5 tháng 12 2017 lúc 9:05

a) \(A=x^2-6x+11\)

\(\Leftrightarrow A=x^2-6x+9+2\)

\(\Leftrightarrow A=\left(x^2-2.x.3+3^2\right)+2\)

\(\Leftrightarrow A=\left(x-3\right)^2+2\)

Vậy GTNN của \(A=2\) khi \(x-3=0\Leftrightarrow x=3\)

b) \(B=2x^2+10x-1\)

\(\Leftrightarrow B=2x^2+10x+\dfrac{25}{2}-\dfrac{27}{2}\)

\(\Leftrightarrow B=\left(2x^2+10x+\dfrac{25}{2}\right)-\dfrac{27}{2}\)

\(\Leftrightarrow B=2\left(x^2+5x+\dfrac{25}{4}\right)-\dfrac{27}{2}\)

\(\Leftrightarrow B=2\left[x^2+2.x.\dfrac{5}{2}+\left(\dfrac{5}{2}\right)^2\right]-\dfrac{27}{2}\)

\(\Leftrightarrow B=2\left(x+\dfrac{5}{2}\right)^2-\dfrac{27}{2}\)

Vậy GTNN của \(B=\dfrac{-27}{2}\) khi \(x+\dfrac{5}{2}=0\Leftrightarrow x=\dfrac{-5}{2}\)

c) \(C=5x-x^2\)

\(\Leftrightarrow C=-x^2+5x-\dfrac{25}{4}+\dfrac{25}{4}\)

\(\Leftrightarrow C=-\left(x^2-5x+\dfrac{25}{4}\right)+\dfrac{25}{4}\)

\(\Leftrightarrow C=-\left[x^2-2.x.\dfrac{5}{2}+\left(\dfrac{5}{2}\right)^2\right]+\dfrac{25}{4}\)

\(\Leftrightarrow C=-\left(x-\dfrac{5}{2}\right)^2+\dfrac{25}{4}\)

Vậy GTLN của \(C=\dfrac{25}{4}\) khi \(x-\dfrac{5}{2}=0\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{2}\)

Bình luận (0)
Aki Zui
Xem chi tiết
T.Thùy Ninh
10 tháng 6 2017 lúc 14:13

a)Ta có E là trung điểm của CM (gt)
F là trung điểm của CB (gt)
\(\Rightarrow\) EF là đường trung bình của (định nghĩa đường trung bình của tam giác)
\(\Rightarrow\) EF//MB (tính chất đường trung bình của tam giác)
hay EF//AB
lại có K là trung điểm của AD (gt)
F là trung điểm của CB (gt)
\(\Rightarrow\) KF là đường trung bình của (...)
\(\Rightarrow\) KF//AM (t/c ...)
hay KF//AB
nên EF//KF (vì cùng // với AB)
\(\Rightarrow\) tứ giác EFFIK là hình thang (Định nghĩa hình thang)

Gọi N là trung điểm của AM, nối KM
Ta có N là trung điểm của AM (cách dựng)
K là trung điểm của AD (gt)
\(\Rightarrow\) NK là đường trung bình của
nên NK//DM (t/c....)
mà EN là đường trung bình của (E,I là trung điểm của MC,AM)
\(\Rightarrow\) EI//AC (t/c...)
lại có là những tam giác đều (gt)
\(\Rightarrow\)
\(\Rightarrow\) AC//DM
tức là NK//EN (cùng //AC//DM)
do đó 3 điểm E,K,N thẳng hàng (theo tiên đề Ơ-clit)
(2góc đồng vị của AC//EN)
(2 góc đồng vị của KF//AM)
nên
C/m tương tự, lấy P là trung điểm của BM ta cũng được
Hình thang EFIK có
Vậy EFIK là hình thang cân (dấu hiệu nhận biết)

b) Ta có EFIK là hình thang cân (kq câu a)
\Rightarrow EI=KF (tính chất 2 đường chéo trong hình thang cân)
E là trung điểm của CM, I là trung điểm của DM (gt)
\(\Rightarrow\) EI là đường trung bình của tam giác CMD
\(\Rightarrow\) EI=
Vậy KF=

Bình luận (0)