Vật lý

Trọng Vũ Nguyễn
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
5 tháng 3 2023 lúc 15:19

Hai vật va chạm với nhau và sau khi va chạm chúng dính lại với nhau và chuyển động cùng vectơ vận tốc thì va chạm đó được coi là

A. va chạm đàn hồi.

B. va chạm mềm

C.va chạm cứng

D.va chạm lệch tâm

Bình luận (0)
Trọng Vũ Nguyễn
Xem chi tiết
châu_fa
5 tháng 3 2023 lúc 14:50

Động năng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v là năng lượng (kí hiệu Wđ) mà vật đó có được do nó đang chuyển động và được xác định theo công thức Wđ = 12 . mv2.

Bình luận (0)
Minh Khoi
Xem chi tiết
Trọng Vũ Nguyễn
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
5 tháng 3 2023 lúc 14:32

Hai quả cầu kim loại va chạm với nhau không biến dạng và văng ra hai phía thì va chạm được coi là

A.va chạm mềm

B.va chạm không đàn hồi

C.Va chạm đàn hồi

D.va chạm lệch tâm

Bình luận (2)
Trương hồng
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thiện Nhân
5 tháng 3 2023 lúc 14:06

tham khảo:

Hành khách ngồi trên ô tô đang chạy thì hành khách chuyển động đối với cây bên đường, nhưng lại đứng yên so với ô tô.

Bình luận (0)
(っ◔◡◔)っ ♥ Aurora ♥
5 tháng 3 2023 lúc 14:06

VD: Những hành khác trên xe ô tô đang chạy, hành khách chuyển động so với những ngôi nhà bên đường nhưng lại đứng yên so với ô tô.

Bình luận (0)
Thanh Phong (9A5)
5 tháng 3 2023 lúc 14:11

Một học sinh cầm viên phấn trên tay lúc này viên phấn chuyển động so với bàn ghế với các đồ vật xung quanh nhưng lại đang đứng yên so với tay của học sinh đang cầm phấn

Bình luận (0)
phạm văn đồng
Xem chi tiết
Chi Mr. (Mr.Chi)
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
5 tháng 3 2023 lúc 13:33

\(m=50kg\Rightarrow P=10.m=500N\)

Khi sử dụng ròng rọc động ta sẽ được lợi 2 lần về lực nhưng sẽ bị thiệt 2 lần về đường đi nên:

Lực kéo vật lên:

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{500}{2}=250N\)

Quãng đường đầu dây dịch chuyển:

\(s=2.h=2.20=40m\)

b.Công có ích thực hiện:

\(A_i=F.s=250.20==5000J\)

Công toàn phần thực hiện:

\(A_{tp}=F.s=235.40=9400J\)

Hiệu suất của ròng rọc:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{5000}{9400}.100\%\approx53,19\%\)

Công của lực ma sát:

\(A_{ms}=A_{tp}-A_i=9400-5000=4400J\)

Lực ma sát của ròng rọc:

\(A_{ms}=F_{ms}.s\Rightarrow F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{s}=\dfrac{4400}{40}=110N\)

Bình luận (1)
Khánh Đặng Kiên Giang Vl...
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
5 tháng 3 2023 lúc 13:07

Chiều cao: \(h=600cm=6m\)

Thời gian:  \(t=2p=120s\)

Do kéo vật theo phươn thẳng đứng nên:

\(P=F=1500N\)

Công của người công nhân thực hiện:

\(A=P.h=1500.6=9000J\)

Công suất của người công nhân:

\(\text{℘ }=\dfrac{A}{t}=\dfrac{9000}{120}=75W\)

Bình luận (0)
Khánh Đặng Kiên Giang Vl...
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
5 tháng 3 2023 lúc 13:08

Chiều cao: \(h=300cm=3m\)

Thời gian: \(t=4p=240s\)

a) Công thực hiện:

\(A=P.h=150.3=450J\)

Công suất làm việc:

\(\text{℘ }=\dfrac{A}{t}=\dfrac{450}{240}=1,875W\)

b) Nếu dùng ván nghiêng có độ dài 6m thì độ lớn của lực kéo nhỏ nhất là:

\(A=F.s\Rightarrow F=\dfrac{450}{6}=75N\)

Bình luận (0)