Toán

Phạm Thu Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Thảo Vy
19 tháng 3 2016 lúc 15:25

mảnh đất hình gì vậy 

tick nha

Bình luận (0)
qwerty
Xem chi tiết
DragonBall Super
19 tháng 3 2016 lúc 15:37

a) Trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz. Vì góc xOy < góc xOz

b) Góc xOy = 35 độ. Vì đề bài cho sẵn rồi

Bình luận (0)
Say You Do
19 tháng 3 2016 lúc 22:07

Ngày mai làm, giờ ko có nháp.

Bình luận (0)
Nguyễn Hòa Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Trân
19 tháng 3 2016 lúc 15:01

Ta có \(\frac{MA}{MB}=k\Leftrightarrow MA^2=k^2MB^2\Leftrightarrow\overrightarrow{MA^2}=k^2\overrightarrow{MB^2}\)

                       \(\Leftrightarrow\left(\overrightarrow{MA}-k\overrightarrow{MB}\right)\left(\overrightarrow{MA}+k\overrightarrow{MB}\right)=0\)

Gọi P, Q là các điểm thỏa mãn \(\overrightarrow{PA}.\overrightarrow{MQ}=0\Leftrightarrow MP\perp MQ\)

Từ đó suy ra tập hợp tất cả các điểm M cần tìm là đường tròn đường kính PQ

* Với k=1,quỹ tích cần tìm là đường trung trực (tương ứng mặt phẳng trung trực, với bài toàn trong không gian) của đoạn thẳng AB

* Đường tròn tìm được trong bài trên được gọi là đường tròn Apolonius

* Với bài toàn ở trong không gian, tương tự như vậy, ta cũng thu được quỹ tích là mặt cầu đường kính PQ, và mặt cầu đó cũng được gọi là mặt cầu Apolpnius

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Trân
19 tháng 3 2016 lúc 14:55

M Q I A P B

Bình luận (0)
Đỗ Hạnh Quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Trân
19 tháng 3 2016 lúc 15:13

Gọi D là đỉnh thức tư của hình bình hành ABDC. Khi đó, O, M, D thẳng hàng.

Do giả thiết nên DB//MP, DC//MN. Từ đó, do O, M, D thẳng hàng, nên góc PMO = góc OMN <=> OM là phân giác góc PMN <=> DM là phân giác góc BDC

\(\Leftrightarrow\frac{MB}{MC}=\frac{DB}{DC}\)

Nhưng tứ  giác ABDC là một hình bình hành nên BD = AC, CD = AB

do đó : \(\frac{DB}{DC}=\frac{AC}{AB}\)

Vì vậy :

góc PMO bằng góc OMN   \(\Leftrightarrow\frac{MB}{MC}=\frac{AC}{AB}\)

Vậy với M là điểm trên cạnh BC sao cho \(\frac{MB}{MC}=\frac{AC}{AB}\)  (hay M đối xứng với chân phân giác trong góc BAC qua trung điểm cạnh BC) thì góc PMO bằng góc OMN => Điều cần chứng minh

 

Bình luận (2)
Nguyễn Bảo Trân
19 tháng 3 2016 lúc 15:06

O A P B N C D M

Bình luận (0)
Bùi Quỳnh Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Trân
19 tháng 3 2016 lúc 15:28

Đặt \(\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{a}\) , \(\overrightarrow{AC}=\overrightarrow{b}\) và \(\overrightarrow{AA'}=\overrightarrow{c}\) khi đó

\(\overrightarrow{AM}=\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{BM}=\overrightarrow{a}+\frac{1}{2}.\overrightarrow{c}\)

\(\overrightarrow{AN}=\overrightarrow{AA'}+\overrightarrow{A'N}=\frac{1}{2}.\overrightarrow{b}+\overrightarrow{c}\)

\(\overrightarrow{AP}=\overrightarrow{AB}'+\overrightarrow{B'P}=\frac{2}{3}\overrightarrow{a}+\frac{1}{3}.\overrightarrow{b}+\overrightarrow{c}\)

Do \(c\frac{2}{3}.\overrightarrow{a}+\frac{1}{3}.\overrightarrow{b}+\overrightarrow{c}=\frac{2}{3}\left(\overrightarrow{a}+\frac{1}{2}.\overrightarrow{c}\right)+\frac{2}{3}\left(\frac{1}{2}.\overrightarrow{b}+\overrightarrow{c}\right)\)

Nên \(3\overrightarrow{AP}=2\overrightarrow{AM}+2\overrightarrow{AN}\)

Suy ra A, M, N, P đồng phẳng

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Trân
19 tháng 3 2016 lúc 15:21

A' C' B' N P A B C M c b a

Bình luận (0)
Mai Nguyên Khang
Xem chi tiết
Trần Khánh Vân
19 tháng 3 2016 lúc 14:30

Do \(\frac{BM}{MB'}=\frac{CN}{ND}\) nên   \(\frac{BM}{BB'}=\frac{CN}{CD}=t\)  với \(t\in\left(0;1\right)\) nào đó

Đặt \(\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{a},\overrightarrow{AD}=\overrightarrow{b}\) và \(\overrightarrow{AA'}=\overrightarrow{c}\)

Khi đó : 

\(\overrightarrow{AM}=\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{BM}=\overrightarrow{a}+t\overrightarrow{c}\)

\(\overrightarrow{AN}=\overrightarrow{AD}+\overrightarrow{DN}=\left(1-t\right)\overrightarrow{a}+\overrightarrow{b}\)

\(\overrightarrow{AI}=\frac{1}{2}\left(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}\right)=\overrightarrow{a}+\frac{1}{2}\overrightarrow{b}\)

      \(=\overrightarrow{AA'}+\overrightarrow{A'J}=\frac{1}{2}\overrightarrow{b}+\overrightarrow{c}\)

Suy ra :

\(\overrightarrow{MN}=-t.\overrightarrow{a}+\overrightarrow{b}-t.\overrightarrow{c}\) ; \(\overrightarrow{MI}=\frac{1}{2}\overrightarrow{b}-t\overrightarrow{c}\) và \(\overrightarrow{MJ}=-\overrightarrow{a}+\frac{1}{2}\overrightarrow{b}+\left(1-t\right).\overrightarrow{c}\)

Từ đó, do 

\(-t.\overrightarrow{a}+\overrightarrow{b}-t.\overrightarrow{c}=\left(2-t\right).\left(\frac{1}{2}.\overrightarrow{b}-t.\overrightarrow{c}\right)+t.\left(-\overrightarrow{a}\right)+\frac{1}{2}.\overrightarrow{b}+\left(1-t\right).\overrightarrow{c}\)

Nên :

\(\overrightarrow{MN}=\left(2-t\right).\overrightarrow{MI}+t.\overrightarrow{MJ}\)

Suy ra M, N, I, J đồng phẳng

Bình luận (0)
Trần Khánh Vân
19 tháng 3 2016 lúc 14:15

B' A' D' C' B A C D N I M J

Bình luận (0)
Ngô Hồng Thuận
Xem chi tiết
Lê Thành Long
19 tháng 3 2016 lúc 14:45

Gọi x, y, z là khối lượng gạo mỗi máy đã xay, ta có 
x/(3*5*1/4) = y/(4*6*1/3) = z/(5*7*1/2) 
x/(15/4) = y/8 = z/(35/2) = (x + y + z)/(15/4 + 8 + 35/2) 
Biết x + y + z = 585, suy ra 
x/(15/4) = y/8 = z/(35/2) = 585/(117/4) = 20 
Vậy 
x = (15/4)*20 = 075 tấn 
y = . . . 8*20 = 160 tấn 
z = (35/2)*20 = 350 tấn

Bình luận (0)
Ngô Hồng Thuận
Xem chi tiết
Nguyễn Thúy Hiền
7 tháng 11 2017 lúc 9:34

bucminh

Bình luận (0)
quynhanh
10 tháng 11 2017 lúc 20:34

câu a

Bình luận (0)
Nguyễn Rin Cô
12 tháng 11 2017 lúc 17:14

a

Bình luận (0)
Ngô Hồng Thuận
Xem chi tiết
Huỳnh Châu Giang
19 tháng 3 2016 lúc 13:44

em lớp 7 nhé

Bình luận (0)
Ngô Hồng Thuận
19 tháng 3 2016 lúc 13:45

Mình đang cần gấp, mấy bạn đừng ghi bậy. Mình cám ơn nhiều.

Bình luận (0)
Huỳnh Châu Giang
19 tháng 3 2016 lúc 13:53

Em học lớp 7 nên không chắc AB.AE+AD.AF=54 nha

Bình luận (0)
Nguyễn Đình Hiểu Nghi
Xem chi tiết
Huỳnh Châu Giang
19 tháng 3 2016 lúc 13:30

đợi tíok

Bình luận (0)
Huỳnh Châu Giang
19 tháng 3 2016 lúc 13:34

> nhé

Bình luận (0)
Lê Thành Long
19 tháng 3 2016 lúc 14:47

> nhé

Bình luận (0)