Sinh học

đinh vũ thùy linh
Xem chi tiết
Minh Phương
23 tháng 4 lúc 5:02

Biện pháp canh tác "trồng xen cây có nhu cầu ánh sáng khác nhau trên một khu đất" là sự vận dụng kiến thức về yếu tố bên ngoài là Ánh sáng.

Bình luận (0)
sharm thông thái
23 tháng 4 lúc 7:05

Yếu tố bên ngoài

Biện pháp canh tác

Nhiệt độ

Làm nhà kính trồng cây nhằm ổn định nhiệt độ khi môi trường quá nóng hay quá lạnh; phủ rơm rạ trên mặt đất sau khi gieo hạt, giữ ấm giúp sự nảy mầm thuận lợi.

Ánh sáng

Trồng xen cây có nhu cầu ánh sáng khác nhau, làm luống tạo khoảng cách tránh sự che lấp ánh sáng lẫn nhau.

Chất dinh dưỡng

Bón phân hợp lí theo nhu cầu của cây trồng, trồng luân phiên các loại cây khác nhau trên một khu đất.

Độ ẩm

Tưới tiêu chủ động đảm bảo giữ độ ẩm thích hợp với mỗi loại cây trồng.

 
Bình luận (0)
Nam Khánh 2k
Xem chi tiết
uyênnnnle
Xem chi tiết
thảo my
Xem chi tiết
hoàng gia bảo 9a6
21 tháng 4 lúc 21:02

Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn của các sinh vật được liệt kê như sau:

Dê: Cỏ

Cỏ: Dê, Thỏ

Thỏ: Cỏ, Vi sinh vật

Hổ: Thỏ, Dê

Cáo: Thỏ, Dê

Vi sinh vật: Cỏ

Bình luận (0)
RIMURU TEMPEST
21 tháng 4 lúc 21:02

undefined

Bình luận (0)
Kazuha
Xem chi tiết
nthtxinhh
21 tháng 4 lúc 16:12

Tham khảo:

Con đường thu nhận và tiêu hoá thức ăn trong ống tiêu hoá ở người:

- Con người thu nhận thức ăn từ môi trường bên ngoài chủ yếu thông qua hoạt động ăn và uống.

- Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn như lipid, carbohydrate, protein,... cần được biến đổi thành các chất đơn giản mà cơ thể có thể hấp thụ được nhờ hoạt động tiêu hoá trong ống tiêu hoá. Sau đó các chất dinh dưỡng đơn giản này sẽ được hấp thụ vào máu.

- Các chất cặn bã còn lại không được cơ thể hấp thụ sẽ được thải ra ngoài dưới dạng phân qua hậu môn.

-----------------

Ở người, các chất được vận chuyển theo hai vòng tuần hoàn:

- Vòng tuần hoàn nhỏ đưa máu đỏ thẫm nghèo \(O_2\) từ tim đến phổi, tại đây máu nhận \(O_2\) và thải ra \(CO_2\) trở thành máu đỏ tươi và trở về tim.

- Vòng tuần hoàn lớn đưa máu đỏ tươi giàu \(O_2\) và các chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể. Tại các tế bào, mô, cơ quan, máu nhận các chất bài tiết và \(CO_2\) trở thành máu đỏ thẫm và trở về tim.

Bình luận (0)
Ẩn danh
Xem chi tiết
Việt Đức đzzz
Xem chi tiết
Minh Phương
21 tháng 4 lúc 10:58

*Tham khảo:

a. Một số chất thải gây ô nhiễm môi trường bao gồm: khí thải từ xe cộ, hóa chất công nghiệp, chất thải sinh hoạt, chất thải động vật, chất thải y tế, và chất thải từ lĩnh vực năng lượng.

b. Ở tỉnh ta có những hoạt động bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên như: tái chế chất thải, trồng cây xanh, xử lý nước thải, giảm thiểu sử dụng các chất độc hại, và tổ chức các chiến dịch tình nguyện làm sạch môi trường

Bình luận (0)
Việt Đức đzzz
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hiếu
22 tháng 4 lúc 21:43

a) Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường: + Ô nhiễm do các chất khí thải từ các hoạt động công nghiệp và sinh hoạt + Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học + Ô nhiễm do các chất phóng xạ + Ô nhiễm do các chất thải rắn + Ô nhiễm do các sinh vật gây bệnh.

b) 

 - Các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường không khí bằng cách lắp đặt các thiết bị lọc bụi và xử lí khí độc hại trước khi thải ra không khí. Phát triển công nghệ sử dụng các nhiên liệu không gây khói bụi, sử dụng năng lượng không gây ô nhiễm (năng lượng mặt trời, gió…). Trồng nhiều cây xanh để hạn chế bụi và điều hoà khí hậu, hạn chế tiếng ồn.

   - Biên pháp hạn chế ô nhiễm nguồn nước: xây dựng hệ thống cấp và thải nước ở các khu đô thị, dùng các biện pháp cơ học, hoá học, biện pháp sinh học xử lí nước thải.

   - Biện pháp hạn chế ô nhiễm từ thuốc bảo vệ thực vật: xây dựng nơi quản lí thật chặt các chất gây nguy hiểm cao, hạn chế phun, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật để sản xuất lương thực, thực phẩm an toàn.

 

   - Biện pháp hạn chế ô nhiễm từ chất thải rắn:

      + Chôn lấp và đốt cháy rác một cách khoa học. Xây dựng khu tái chế chất thải thành các nguyên liệu đồ dùng, kết hợp ủ phân động vật trước khi sử dụng để sản xuất khí sinh học.

      + Dù dùng biện pháp hạn chế nào đi nữa cũng không mang lại hiệu quả như ta tuyên truyền, giáo dục để nâng cao hiểu biết và ý thức của mọi người về phòng chống ô nhiễm môi trường sống.

Bình luận (0)