Ngữ văn

Phạm Như
Xem chi tiết
Long
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
7 tháng 4 2022 lúc 15:31

Câu 1:  Đoạn trích trên gợi cho em nhớ đến văn bản nào? Cho biết tác giả và hoàn cảnh sáng tác của của tác phẩm đó?

văn bản : Chiếu dời đô

tác giả : Lý Công Uẩn

hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm đó : năm 1010 , Lý Công Uẩn viết bài chiếu tỏ ý dời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La.
Câu 2:  Tác phẩm được đề cập đến trong đoạn trích trên ra đời có ý nghĩa như thế nào đối với dân tộc Đại Việt lúc bấy giờ?

Có ý nghĩa : Phản ánh khát vọng của n/d về 1 đất nước độc lập , thống nhất đồng thời phản ánh ý chí tự lực , tự cường của dân tộc.
Câu 3. Tác phẩm em nêu tên được viết theo thể loại nào? Trình bày đặc điểm của thể loại đó?

thể loại : Chiếu

đặc điểm : là thể văn do vua dùng để ban bố mệnh lệnh.

+ được viết bằng văn vần , văn biền ngẫu hoặc văn xuôi.

+ được công bố và đón nhận 1 cách trang trọng.
Câu 4:  
a) Xác định kiểu câu chia theo mục đích nói của hai câu sau:
(1) Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở.

=> Câu cảm thán 

(2) Các khanh nghĩ thế nào?

=> Câu nghi vấn ( hỏi ý kiến của các quan )
b) Mỗi câu trên thực hiện hành động nói nào?

(1) hành động trình bày 

(2) hành động hỏi
c) Kết thúc văn bản bằng hai câu như vậy có tác dụng gì?

=> tác dụng : kết thúc văn bản một cách nhẹ nhàng , thể hiện sự cởi mở của Lý Công Uẩn và mang tính dân chủ .
Câu 4:  Vì sao nói văn bản phản ánh ý chí tự cường và sự phát triển lớn mạnh của dân tộc?

Vì văn bản thể hiện khát vọng , sự mong muốn của Lý Công Uẩn cho một đất nước phát triển và giàu mạnh . Văn bản đã nêu lên điều mà nhà vua muốn làm đó là : dời đô , việc này có rất nhiều lợi ích cho đất nước , cải thiện đất nước Việt Nam ta hơn.
Câu 5 và Câu 6 em tự làm nhe.

Bình luận (2)
HẰNG BIBI
Xem chi tiết
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
7 tháng 4 2022 lúc 14:03

Phần II.

a.Trong khổ thơ trên tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật:so sánh

So sánh ở:

  Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm

 Chưa bằng khó nhọc đời bầm sau mươi.” 

b.Những hình ảnh trong khổ thơ giúp em cảm nhận được là : Những lời nói tạm biệt của người con nói với người mẹ trước khi ra đi lên đường đánh giặc để giành được lại đọc lập cho nhân dân.

Bình luận (0)
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
7 tháng 4 2022 lúc 14:15

Câu 11: Các từ “tôi, ta, chúng tôi, chúng ta” có điểm gì chung?
A. Đều là từ phức            B. Đều là danh từ         C. Đều là đại từ             D. Đều là quan hệ từ
Câu 12: Dòng nào dưới đây chưa đúng?
A. Để liên kết một câu với câu đứng trước nó, ta có thể lặp lại trong câu ấy những từ ngữ đã xuất hiện ở câu đứng trước.
B. Để thể hiện mối quan hệ về nội dung giữa các câu trong bài, ta có thể liên kết các câu ấy bằng quan hệ từ hoặc một số từ ngữ có tác dụng kết nối như : nhưng, tuy nhiên, thậm chí, cuối cùng, ngoài ra,…
C. Khi các câu trong đoạn văn cùng nói về một người, một vật, một việc, ta có thể dùng đại từ hoặc những từ ngữ đồng nghĩa thay thế cho những từ ngữ đã dùng ở câu đứng trước để tạo mối liên hệ giữa các câu và tránh lặp từ nhiều lần.
D. Mọi đoạn văn đều liên kết các câu bằng cả ba cách: lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ và dùng từ ngữ nối.

Câu 14: Trạng ngữ trong câu:“Thiếu niên, vì Tổ quốc, luôn sẵn sàng.” thuộc loại trạng ngữ nào sau đây?
A. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân            B. Trạng ngữ chỉ phương tiện
C. Trạng ngữ chỉ nơi chốn                   D. Trạng ngữ chỉ mục đích
Câu 15: Các câu trong đoạn văn sau liên kết với nhau bằng cách nào?
“Loanh quanh trong rừng, chúng tôi đi lạc vào một lối đầy nấm dại, một thành phố nấm lúp xúp dưới bóng cây thưa. Những chiếc nấm to bằng cái ấm tích, màu sặc sỡ rực lên. Mỗi chiếc nấm là một lâu đài kiến trúc tân kì. Tôi có cảm giác mình là một người khổng lồ đi lạc vào kinh đô của vương quốc những người tí hon. Đền đài, miếu mạo, cung điện của họ lúp xúp dưới chân.” (Nguyễn Phan Hách)
 A. Lặp từ ngữ                                   B. Thay thế từ ngữ    
 C. Lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ         D. Lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ, dùng từ ngữ nối.


Câu 18: Trường hợp nào sau đây có các từ gạch chân không đồng âm với nhau?
A. Sâu róm, giếng sâu       B. Quả chín, cơm chín       C. Chiếu sáng, trải chiếu     D. Sỏi đá, đá cầu
Câu 19: Từ “tài” trong thành ngữ “Trai tài gái sắc” không giỗng nghĩa với từ “tài” trong thành ngữ nào dưới đây?
A. Tài hèn sức mon       B. Tài cao đức trọng          C. Trọng nghĩa kinh tài      D. Tài tử giai nhân

Bình luận (0)
Hien luong
Xem chi tiết
Nè Hường
Xem chi tiết
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
7 tháng 4 2022 lúc 13:59

Bạn dựa vào đây nha:

+MĐ

-giới thiệu:

Nêu vai trò của gia đình 

Với em gia đình là nơi ấm áp nhất của mỗi con người,dù thất bại , thành công thì gia đình vẫn luôn là nơi mà chúng ta có thể về.

-TĐ:

-Nêu ra tình cảm mà gia đình mang lại

+Là nơi có thể chia sẻ tâm sự 

+Là nơi tràn ngập yêu thương

+Là nơi nuôi dưỡng chúng ta

+.....

-Ý nghĩa của gia đình 

-KĐ:

Nêu tình cảm của mình đối với gia đình

-Em cảm thấy rất vui khi mình có 1 gia đình hạnh phúc như này

-Em sẽ không vì bất cứ lí do gì mà làm tổn hại đến chính mái nhà hạnh phúc của em.

-....

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
7 tháng 4 2022 lúc 15:38

Gia đình có vai trò quan trọng bậc nhất đối với con người. Thật vậy, gia đình chính là nơi mà mỗi người được sinh ra và lớn lên, có ý nghĩa to lớn về cả mặt vật chất và tinh thần đối với sự lớn lên và trưởng thành của mỗi người. Đầu tiên, gia đình chính là nơi mà mỗi người con được sinh ra và lớn lên trong tình yêu thương, sự chăm sóc vô điều kiện của cha mẹ và người thân. Chúng ta nhờ vào tình yêu thương, sự chăm sóc, chở che của cha mẹ mới có thể lớn lên vững vàng và khỏe mạnh như ngày hôm nay. Cùng với đó, gia đình cũng chính là nơi mà ta nhận được sự dạy dỗ đúng đắn. Ta được dạy dỗ những điều hay lẽ phải, những phép đối nhân xử thế, những phép tắc ứng xử cơ bản nhờ gia đình, nhờ cha mẹ và những người thực sự yêu thương chúng ta. Ngoài ra, gia đình còn luôn là điểm tựa bình an cho mỗi người con trở về sau giông bão, sau những chuyến đi dài. Gia đình luôn là hậu phương vững chắc, luôn âm thầm dõi theo ủng hộ và chở che cho mỗi người con trong gia đình một cách vô điều kiện bằng tất cả tình yêu thương. Khép lại, gia đình có vai trò rất quan trọng đối với sự trưởng thành, phát triển và trưởng thành toàn diện của mỗi người con trong cuộc sống.

Bình luận (1)
Linh Trần Hà
Xem chi tiết
Hà Ngọc Hoàng
21 tháng 1 2023 lúc 21:53

Không biết câu thơ trên trong sách nào vậy các cháu

Bình luận (0)
Tô Phương Băng
Xem chi tiết
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
7 tháng 4 2022 lúc 12:34

Tham khảo:

1. Phân tích đề

- Yêu cầu: phân tích nội dung, nghệ thuật bài thơ Đi đường.

- Đối tượng, phạm vi dẫn chứng: các câu thơ, từ ngữ, chi tiết tiêu biểu trong bài thơ Đi đường của Hồ Chí Minh.

- Phương pháp lập luận chính : Phân tích.

2. Hệ thống luận điểm

Luận điểm 1: Hành trình đi đường núi gian lao

Luận điểm 2: Niềm vui sướng khi được đứng trên đỉnh cao của chiến thắng

3. Lập dàn ý chi tiết

a) Mở bài

- Giới thiệu vài nét về tác giả Hồ Chí Minh:

+ Hồ Chí Minh (1890 - 1969) là vị lãnh tụ tài ba vĩ đại, một nhà thơ lớn của dân tộc Việt Nam, danh nhân văn hóa thế giới.

- Giới thiệu khái quát bài thơ Đi đường (Tẩu lộ):

Đi đường là một trong những bài thơ thể hiện phẩm chất, tinh thần lạc quan của Hồ Chí Minh, ghi lại những lần Bác di chuyển giữa các nhà lao ở Quảng Tây.

b) Thân bài

* Khái quát hoàn cảnh sáng tác:

- Tháng 8 năm 1942, Nguyễn Ái Quốc vượt biên giới sang Trung Quốc để liên hệ với cách mạng và các lực lượng chống Nhật ở Trung Quốc. Bác đến thị trấn Túc Vinh thì bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt.

 

- Trong thời gian mười bốn tháng bị chính quyền Tưởng Giới Thạch giam cầm trái phép, Bác Hồ thường xuyên bị giải từ nhà lao này đến nhà lao khác khắp mười ba huyện của tỉnh Quảng Tây. Tay bị cùm, chân bị xích, đi trong sương gió lạnh buốt thấu xương hay trong nắng trưa đổ lửa. Vượt dốc, băng đèo, lội suối ... với những khó khăn thử thách nhiều lúc tưởng quá sức chịu đựng của con người.

- Từ thực tế đó, tác giả đã khái quát thành chuyện "Đi đường" nói chung.

* Hành trình đi đường núi gian lao (2 câu đầu)

- "đi đường – gian lao" -> cách nói trực tiếp nhằm nhấn mạnh việc đi đường rất gian lao khổ cực, chỉ khi bản thân từng trải nghiệm, thực hành qua mới cảm nhận được hết sự vất vả đó.

- Điệp từ “núi cao” : sự khúc khuỷu, trùng điệp, nối tiếp nhau của những ngọn núi. -> ý chỉ những khó khăn gian khổ, những chông gai mà người tù phải trải qua.

=> Có rất nhiều núi cao, hết núi cao này lại đến núi cao khác, cũng giống như những khó khăn trong cuộc sống không bao giờ giảm đi mà trái lại còn tăng cấp.

 

* Niềm vui sướng khi được đứng trên đỉnh cao của chiến thắng (2 câu cuối)

- “lên đến tận cùng” : chinh phục được độ cao của núi

-> Niềm vui khi vượt qua khó khăn để lên đến tận cùng đỉnh núi.

=> Mọi gian khổ rồi sẽ kết thúc, mọi khó khăn sẽ lùi về sau.

- “thu vào tầm mắt muôn trùng nước non” : người đi đường đứng trên đỉnh núi có thể tự do đứng ngắm nhìn mọi cảnh vật bên dưới, ngắm lại những gì mình đã trải qua.

-> Phong thái ung dung làm chủ thiên nhiên, hòa mình vào vũ trụ bao la, rộng lớn.

=> Nghị lực, phong thái lạc quan, yêu đời của người chiến sĩ cộng sản trên đỉnh cao của chiến thắng, dù đó là con đường đầy ải, chân tay bị trói buộc bởi xiềng, xích.

=> Từ việc đi đường, bài thơ khẳng định một chân lí đường đời đó là: vượt qua được gian lao sẽ đến được đỉnh cao của chiến thắng.

* Đặc sắc nghệ thuật

- Thể thơ tứ tuyệt giản dị, hàm súc

- Liên tưởng sâu sắc, thể hiện tư tưởng của tác giả.

- Kết cấu chặt chẽ

- Giọng điệu thơ biến đổi linh hoạt

- Hình ảnh sinh động, giàu ý nghĩa.

 

- Sử dụng nghệ thuật ẩn dụ, từ việc đi đường để khái quát lên một chân lí trong cuộc sống

c) Kết bài

ADVERTISING 

- Khái quát lại giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ.

- Liên hệ ý nghĩa của bài thơ với thế hệ trẻ hiện nay.

 

Bình luận (0)
laala solami
7 tháng 4 2022 lúc 12:41

Tham Khảo

1. Phân tích đề

- Yêu cầu: phân tích nội dung, nghệ thuật bài thơ Đi đường.

- Đối tượng, phạm vi dẫn chứng: các câu thơ, từ ngữ, chi tiết tiêu biểu trong bài thơ Đi đường của Hồ Chí Minh.

- Phương pháp lập luận chính : Phân tích.

2. Hệ thống luận điểm

- Luận điểm 1: Hành trình đi đường núi gian lao

- Luận điểm 2: Niềm vui sướng khi được đứng trên đỉnh cao của chiến thắng

3. Lập dàn ý chi tiết

a) Mở bài

- Giới thiệu vài nét về tác giả Hồ Chí Minh:

+ Hồ Chí Minh (1890 - 1969) là vị lãnh tụ tài ba vĩ đại, một nhà thơ lớn của dân tộc Việt Nam, danh nhân văn hóa thế giới.

- Giới thiệu khái quát bài thơ Đi đường (Tẩu lộ):

+ Đi đường là một trong những bài thơ thể hiện phẩm chất, tinh thần lạc quan của Hồ Chí Minh, ghi lại những lần Bác di chuyển giữa các nhà lao ở Quảng Tây.

b) Thân bài

* Khái quát hoàn cảnh sáng tác:

- Tháng 8 năm 1942, Nguyễn Ái Quốc vượt biên giới sang Trung Quốc để liên hệ với cách mạng và các lực lượng chống Nhật ở Trung Quốc. Bác đến thị trấn Túc Vinh thì bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt.

 

- Trong thời gian mười bốn tháng bị chính quyền Tưởng Giới Thạch giam cầm trái phép, Bác Hồ thường xuyên bị giải từ nhà lao này đến nhà lao khác khắp mười ba huyện của tỉnh Quảng Tây. Tay bị cùm, chân bị xích, đi trong sương gió lạnh buốt thấu xương hay trong nắng trưa đổ lửa. Vượt dốc, băng đèo, lội suối ... với những khó khăn thử thách nhiều lúc tưởng quá sức chịu đựng của con người.

- Từ thực tế đó, tác giả đã khái quát thành chuyện "Đi đường" nói chung.

* Hành trình đi đường núi gian lao (2 câu đầu)

- "đi đường – gian lao" -> cách nói trực tiếp nhằm nhấn mạnh việc đi đường rất gian lao khổ cực, chỉ khi bản thân từng trải nghiệm, thực hành qua mới cảm nhận được hết sự vất vả đó.

- Điệp từ “núi cao” : sự khúc khuỷu, trùng điệp, nối tiếp nhau của những ngọn núi. -> ý chỉ những khó khăn gian khổ, những chông gai mà người tù phải trải qua.

=> Có rất nhiều núi cao, hết núi cao này lại đến núi cao khác, cũng giống như những khó khăn trong cuộc sống không bao giờ giảm đi mà trái lại còn tăng cấp.

 

* Niềm vui sướng khi được đứng trên đỉnh cao của chiến thắng (2 câu cuối)

- “lên đến tận cùng” : chinh phục được độ cao của núi

-> Niềm vui khi vượt qua khó khăn để lên đến tận cùng đỉnh núi.

=> Mọi gian khổ rồi sẽ kết thúc, mọi khó khăn sẽ lùi về sau.

- “thu vào tầm mắt muôn trùng nước non” : người đi đường đứng trên đỉnh núi có thể tự do đứng ngắm nhìn mọi cảnh vật bên dưới, ngắm lại những gì mình đã trải qua.

-> Phong thái ung dung làm chủ thiên nhiên, hòa mình vào vũ trụ bao la, rộng lớn.

=> Nghị lực, phong thái lạc quan, yêu đời của người chiến sĩ cộng sản trên đỉnh cao của chiến thắng, dù đó là con đường đầy ải, chân tay bị trói buộc bởi xiềng, xích.

=> Từ việc đi đường, bài thơ khẳng định một chân lí đường đời đó là: vượt qua được gian lao sẽ đến được đỉnh cao của chiến thắng.

* Đặc sắc nghệ thuật

- Thể thơ tứ tuyệt giản dị, hàm súc

- Liên tưởng sâu sắc, thể hiện tư tưởng của tác giả.

- Kết cấu chặt chẽ

- Giọng điệu thơ biến đổi linh hoạt

- Hình ảnh sinh động, giàu ý nghĩa.

 

- Sử dụng nghệ thuật ẩn dụ, từ việc đi đường để khái quát lên một chân lí trong cuộc sống

c) Kết bài

ADVERTISING 

- Khái quát lại giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ.

- Liên hệ ý nghĩa của bài thơ với thế hệ trẻ hiện nay.

 

Bình luận (0)
Hửmkk
Xem chi tiết
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
7 tháng 4 2022 lúc 12:32

Câu 1:Đoạn trích trong văn bản "Lượm" . Của nhà thơ Tố Hữu . Đoạn thơ nhắc đến nhân vật chú bé Lượm

Câu 2:Các từ láy là:loắt choắt , xinh xinh , thoăn thoắt , nghênh nghênh .  

Câu 3:PTBD:Tự sự , biểu cảm , miêu tả

Câu 4:Biện pháp tu từ nổi bật trong câu 2:Biện pháp tu từ so sánh .

Tác dụng:Gợi tả dáng vẻ hồn nhiên , vui tươi yêu đời của chú bé Lượm .

Bình luận (2)
Đỗ Tuệ Lâm
7 tháng 4 2022 lúc 15:17

sửa giúp thêm cho trì ngâm thôi nhe

Các từ láy có tác dụng : miêu tả rõ ràng hơn về dáng vẻ của chú bé Lượm , đồng thời làm câu thơ thêm tính gợi hình gợi cảm để người đọc người nghe có thể dễ dàng hình dung ra .

Bình luận (0)
Nguyễn Thành Vinh
10 tháng 4 lúc 17:09

 

 

Bình luận (0)
Thùy Minh Phan
Xem chi tiết
Phạm Thanh Hà
7 tháng 4 2022 lúc 12:26

Hiện nay, thế giới đang phát triển rất mạnh mẽ. Và bạn muốn trở thành người có ích cho xã hội, giúp cho đất nước bạn vươn lên tầm cao của thế giới? Bạn muốn theo kịp xu hướng, thoát khỏi sự lạc hậu? Để thực hiện những điều đó, ta cần phải có hiểu biết sâu rộng, luôn tìm tòi, học hỏi những điều mới mẻ. Muốn có những thứ đó, bạn cần phải đọc sách. Chỉ có sách mới đem lại cho ta những kiến thức bổ ích phục vụ cho đời sống hàng ngày. Vì vậy, đã có nhà văn khẳng định rằng: Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người.

Vậy sách là gì? Sách là kho tàng tri thức về thế giới tự nhiên, về đời sống con người, về kinh nghiệm sản xuất. Sách chứa đựng trí tuệ - tinh túy, tinh hoa sự hiểu biết của nhân loại. Sách là sản phẩm về tinh thần, sản phẩm của nền văn minh nhân loại, là kết quả của quá trình lao động lâu dài. Sách còn là người bạn thân thiết, gần gũi. Sách giúp ta hiểu thêm nhiều điều hay lẽ phải, chia sẻ những niềm vui, nỗi buồn. Chẳng hạn như khi ta buồn mà đọc một câu chuyện cười sẽ giúp tâm trạng ta tốt hơn. Còn ngọn đèn sáng bất diệt là ngọn đèn sáng mãi, không bao giờ tắt. Vậy câu nói trên có nghĩa là sách soi đường đưa con người ta a khỏi chốn tối tăm của sự không hiểu biết.

Tại sao sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người? Vì sách ghi lại những hiểu biết quý giá nhất trong sản xuất, trong chiến đấu, trong các mối quan hệ xã hội. Những hiểu biết mà sách ghi lại luôn có ích cho mọi thời đại, được truyền lại cho đời sau như sách văn học, toán học, lịch sử, địa lý,Sách giúp ta hiểu thêm nhiều điều trong cuộc sống, gắn kết quá khứ - hiện tại - tương lai, nó như người bạn luôn mở ra cho ta một chân trời mới lạ. Không những vậy, sách còn đem đến cho ta những bài học bổ ích, những kinh nghiệm hay cách làm người trong cuộc sống như trong câu chuyện Ếch ngồi đáy giếng, chú ếch đã khiến cho người đọc phải tự ngẫm rằng, không nên kiêu căng, hống hách, để rồi chuốc lấy hậu quả không lường trước được. Ngoài ra, sách còn giúp ta biết kết nối tình cảm, biết yêu thương, chia sẻ, cảm thông đến với sách văn học như văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê. Hai anh em Thành, Thủy đã gợi lên trong người đọc qua từng trang sách lòng cảm thương, sự cảm thông đối với cuộc đời của hai đứa trẻ bất hạnh này, và rất nhiều, rất nhiều tác phẩm nữa. Mỗi chuyên ngành có những loại sách riêng, nó sẽ đáp ứng nhu cầu cần thiết cho từng người.

Tuy nhiên, không phải mọi cuốn sách đều là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người. Nó chỉ phát huy được vai trò khi nó là một cuốn sách tốt. Có nghĩa là một cuốn sách có nội dung lành mạnh, phục vụ cho đời sống con người. Còn sách xấu thì ngược lại. Sách xấu là không chỉ không lành mạnh, vô bổ mà nó còn hủy hoại trí tuệ, kiến thức của chúng ta. Do vậy, cần phải biết chọn sách mà đọc.

Vậy đọc sách như thế nào thì mới có hiệu quả tốt? Đầu tiên là phải tự tạo cho bản thân một thói quen đọc sách, phải chăm đọc sách. Nhưng không phải sách nào cũng đọc, phải chọn sách đọc phù hợp với lứa tuổi. Với những người nông dân nên đọc những cuốn sách về nông nghiệp, phương pháp phòng trừ sâu bệnh. Còn những độ tuổi học sinh thì nên chọn đọc những cuốn sách văn học, sách dành cho thiếu nhi hay những cuốn sách tham khảo cho từng môn học. Không chỉ là đọc mà ta còn phải tiếp nhận ánh sáng trí tuệ trong sách, tức là vận dụng những kiến thức từ sách vào thực tế cuộc sống. Đặc biệt là cần phê phán và lên án những sách có nội dung xấu.

Sách thể hiện trí tuệ con người, trí tuệ ấy được tích lũy qua từng sách và ngày càng phát triển hơn. Sách đem lại cho ta một thế giới của tri thức, nó là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người. Vì vậy, mỗi người cần có ý thức đọc sách, tôn trọng, giữ gìn sách. Bởi sách không bao giờ mất đi mà nó luôn tồn tại trong lòng mỗi người các bạn ạ!

Bình luận (1)
Hửmkk
Xem chi tiết
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
7 tháng 4 2022 lúc 12:20

Tham khảo:

Câu 1: Ngôi kể thứ 3

Câu 2:

Nhân hóa: Cô Gió

Liệt kê: ngọn khói, những bông hoa, những lá cờ, chào những cái chong chóng đang quay và chào những cánh buồm đang căng mở trên sóng lớn, những con thuyền

Tác dụng:

Tăng sức gợi hình, gợi cảm, tạo nhịp điệu cho câu văn

Nhấn mạnh về sự đa dạng, phong phú của thiên nhiên, của thế giới xung quanh và cho thấy được sứ mệnh, sự gắn bó của gió với mọi sự vật trong đời sống

Tình cảm nâng niu, trân trọng, yêu quý của tác giả dành cho gió, hình ảnh thiên nhiên khoáng đạt, tự do

Câu 3:

Vì hình dáng của cô là ở người khác, ở sự có ích cho người khác, ở niềm vui của người khác

Câu 4:

Bài học, thông điệp cho bản thân em sau khi đọc văn bản đó chính là việc nhận ra giá trị, ý nghĩa của bản thân mình. Dáng hình, giá trị của bản thân ta nằm phần nhiều, tồn tại mãi mãi ở điều ta làm cho người khác, đem đến niềm vui, niềm hạnh phúc cho người xung quanh ta. Sự mất đi của một cái tên không có nghĩa là ta biến mất hay ta không có giá trị. Mà hơn cả, ta đã cống hiến, ta đã cho đi để tô điểm cuộc đời này. 

Bình luận (2)
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
7 tháng 4 2022 lúc 12:21

Tham khảo

Câu 1:Ngôi kể trong đoạn trích là ngôi kể thứ 3

Câu 2:Biện pháp tu từ trong câu văn là nhân hóa và liệt kê:

Tác dụng:

 Làm cho câu văn nổi bật có sự phong phú, đa dạng của khung cảnh thiên nhiên qua con mắt của tác giả.

Thể hiện được tình cảm yêu quý của tác giả đối với cảnh vật đất trời nơi đây. 

Câu 3:

Vì hình dáng của cô là ở người khác, ở sự có ích cho người khác, ở niềm vui của người khác

Câu 4:

Em rút ra được thông điệp cho bản thân là:

 Dáng hình, giá trị của bản thân ta nằm phần nhiều, tồn tại mãi mãi ở điều ta làm cho người khác, đem đến niềm vui, niềm hạnh phúc cho người xung quanh ta.

 

Bình luận (1)