Lịch sử

Giúp mik với mấy bạn ơi
Xem chi tiết
Tài khoản đã bị khóa!!!
25 tháng 12 2023 lúc 14:06

C nha bạn

Bình luận (0)
03.Triệu Bảo
Xem chi tiết
Quang Nhân
25 tháng 12 2023 lúc 12:19

 Bài học kinh nghiệm từ đất nước Nhật Bản để xây dựng đất nước Việt Nam giàu đẹp, văn minh

- Tiếp thu, áp dụng những thành tựu tiến bộ của cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại vào các ngành kinh tế, đặc biệt là công nghiệp

- Ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục, đào tạo nhân tài cho đất nước và đảm bảo chất lượng nguồn lao động trong quá trình hội nhập

- Nhà nước luôn linh hoạt, mềm dẻo, nắm bắt đúng thời cơ đề ra chiến lược phát triển

Bình luận (0)
Huyền Nguyễn
Xem chi tiết
Quang Nhân
25 tháng 12 2023 lúc 12:05

 

- Trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai, thành tựu có đặc trưng cơ bản so với cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất là : điện năng và các loại động cơ điện. Vì:

+ Điện năng là một nguồng năng lượng mới được phát minh ra và có khả năng ứng dụng rộng rãi trong nhiều ngành, nhiều lĩnh vực. Cho tới hiện nay (đầu thế kỉ XXI), điện vẫn là một trong những nguồn năng lượng thiết yếu trong cuộc sống sinh hoạt và sản xuất của con người.

+ Với việc phát minh ra điện và các động cơ điện, nền sản xuất của con người đã có sự chuyển biến từ cơ giới hóa sang điện khí hóa.

Bình luận (0)
ngô thị huyền
Xem chi tiết
Quang Nhân
25 tháng 12 2023 lúc 11:58

*Quá trình thống nhất và sự xác lập chế độ phong kiến dưới thời Tần Thủy Hoàng : 

- Khoảng thế kỉ VIII TCN, nhà Chu suy yếu, các nước ở lưu vực Hoàng Hà, Trường Giang nổi dậy và đánh chiếm lẫn nhau trong suốt 5 thế kỉ tiếp theo – sử sách gọi là thời Xuân Thu – Chiến Quốc.

- Nửa sau thế kỉ III TCN, nước Tần mạnh lên, lần lượt đánh bại các nước khác và thống nhất Trung Quốc vào năm 221 TCN.

- Dưới thời Tần, các giai cấp trong xã hội có sự phân hóa:

 

+ Quan lại, quý tộc… là những người có nhiều ruộng đất tư trở thành địa chủ. 

+ Nông dân cũng bị phân hóa. Một bộ phận giàu có trở thành giai cấp bóc lột (địa chủ). Một số khác vẫn giữ được ruộng đất để cày cấy trở thành nông dân tự canh.

+ Một bộ phận nông dân không có ruộng đất, phải nhận ruộng của địa chủ để cày cấy – gọi là nông dân lĩnh canh. Khi nhận ruộng, họ phải nộp lại một phần hoa lợi cho địa chủ (gọi là địa tô).

=> Quan hệ bóc lột địa tô của địa chủ với nông dân lĩnh canh đã thay thế cho quan hệ bóc lột giữa quý tộc với nông dân công xã (thời cổ đại) => chế độ phong kiến đã được xác lập ở Trung Quốc.

Bình luận (0)
Võ Lê Bảo Long
Xem chi tiết
hà vy
Xem chi tiết
Minh Phương
24 tháng 12 2023 lúc 20:29

*Tham khảo:

- Nước Nga năm 1917 có hai cuộc cách mạng quan trọng. Cuộc cách mạng tháng Hai dẫn đến lật đổ chế độ hoàng gia, sau đó là cuộc cách mạng tháng Mười dẫn đến việc thành lập chính phủ Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Nga.

- Cả hai cuộc cách mạng xảy ra do sự phân chia trong xã hội Nga và sự thiếu hụt thực phẩm.

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 12 2023 lúc 20:29

Năm 1917 ở Nga có 2 cuộc cách mạng. Đó là cách mạng tháng 2 và cách mạng tháng 10

Bình luận (0)
Quang Nhân
25 tháng 12 2023 lúc 12:03

Cách mạng công nghiệp thế kỉ XVII diễn ra đầu tiên ở Anh vì:

- Cuộc cách mạng tư sản giữa thế kỉ 17 đã gạt bỏ những trở ngại về chính trị và xã hội, tạo điều kiện cho cách mạng trong sản xuất.

- Công nghiệp Anh phát triển mạnh, có nhiều tiến bộ về kĩ thuật.

- Sự tích lũy tư bản ở Anh diễn ra sớm hơn và vẫn dựa vào sự bóc lột trong nước kết hợp với việc buôn bán, cướp bóc ở các thuộc địa.

- Như vậy, ở Anh đã xuất hiện những điều kiện để tiến hành cách mạng công nghiệp: vốn, nhân công và phát minh kĩ thuật.

Những tác động của cách mạng công nghiệp đối với sản xuất và đời sống xã hội

- Về sản xuất: thay đổi căn bản quá trình sản xuất, nâng cao năng suất, thúc đẩy nhiều ngành phát triển, tạo nguồn của cải dồi dào, nhiều khu công nghiệp lớn và thành phố đông dân mọc lên,…

- Về đời sống xã hội: Thay đổi chuyển từ văn minh nông nghiệp sang văn minh công nghiệp. Hình thành hai giai cấp cơ bản là tư sản và vô sản.

Bình luận (0)
Ngocc_
Xem chi tiết
2012 SANG
Xem chi tiết
Quang Nhân
24 tháng 12 2023 lúc 16:19

* Dưới thời chính quyền của ông Biden, quan hệ Việt Nam - Mỹ ( Hoa Kì )tiếp tục trên đà phát triển, thể hiện rất rõ ở việc hai bên tiếp tục trao đổi, liên hệ với nhau ở cấp cao và các cấp trong ban ngành của nhà nước đối với hai bên.
- Trong khi dịch bệnh diễn biến phức tạp thì quan hệ kinh tế, thương mại hai nước vẫn tiếp tục hợp tác phát triển. Nếu như năm trước, thương mại hai chiều đạt hơn 90 tỉ USD, trong 6 tháng đầu năm nay, con số này là 53 tỉ USD.
- Mỹ tiếp tục hợp tác với Việt Nam về khắc phục hậu quả chiến tranh như tẩy độc sân bay Biên Hoà, tháo gỡ bom mìn và vừa rồi hai bên có bản ghi nhớ về hợp tác tìm kiếm, quy tập và xác định danh tính hài cốt liệt sĩ Việt Nam. Tháng 7 vừa qua, tàu tuần duyên lớp Hamilton mà Mỹ chuyển giao cho Việt Nam đã cập cảng an toàn…
=> Mỹ luôn coi trọng và muốn thúc đẩy hơn nữa quan hệ song phương và đa phương với Việt Nam. Mỹ tiếp tục khẳng định những nguyên tắc chỉ đạo quan hệ ví dụ như:
+ Nhấn mạnh tôn trọng thể chế chính trị của nhau
+ Mong muốn Việt Nam độc lập, vững mạnh và thịnh vượng.
+ Hợp tác cùng phát triển thông qua các lĩnh vực ( Văn hoá, kinh tế, chính trị...)
+ Tôn trọng chủ quyền và toàn bộ lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ..
=> Mối quan hệ giữ Việt Nam và Hoa kì ở thời điểm hiện tại, nếu nhìn chúng về các khía cạnh đây là sự hợp tác một cách toàn diện, song phương, đa phương.

Bình luận (0)
Na H_Jen
Xem chi tiết