Hà Đức Thọ
Xem chi tiết
Dzịt
16 tháng 1 lúc 11:34

Hy vọng những bạn CTV mới trong nhiệm kỳ lần này đều sẽ có trách nhiệm và làm việc đàng hoàng ha :33

Bình luận (2)
POP POP
16 tháng 1 lúc 16:06

Kì này các bạn CTV sẽ được xem xét về độ tuổi, số lượng câu trả lời, số lượng GP, độ hoạt động gần đây, mức độ cống hiến với cộng đồng và đánh giá chung về thái độ làm việc - sinh hoạt. Các bạn yên tâm là sẽ lọc ra một đội ngũ CTV vừa chuyên môn vừa đạo đức!

Bình luận (8)
Khánh Linh
16 tháng 1 lúc 10:50

Chúc mừng nhiệm kì mới

Bình luận (3)
Anh Dang
Xem chi tiết
Tô Mì
Xem chi tiết
Anh Dang
Xem chi tiết
Anh Dang
Hôm kia lúc 20:45

loading...

hình đây ạ

Bình luận (0)
Anh Dang
Xem chi tiết
HaNa
25 tháng 5 lúc 15:14

(Tiết diện phải có đơn vị \(mm^2\) nhé!)

Tiết diện của dây dẫn sau khi chặp: \(S'=2S=2.0,17=0,34\left(mm^2\right)\)

Chiều dài của dây dẫn sau khi chặp: \(l'=\dfrac{1}{2}l=\dfrac{8}{2}=4\left(m\right)\)

Điện trở của dây dẫn sau khi chặp: \(R'=\rho.\dfrac{l'}{S'}=1,7.10^{-8}.\dfrac{4}{0,34.10^{-6}}=0,2\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện của nguồn điện: \(I=\dfrac{U}{R'}=\dfrac{8}{0,2}=40\left(A\right)\)

Bình luận (0)
Team LCPT
25 tháng 5 lúc 15:17
Bình luận (0)
Anh Dang
Xem chi tiết
Team LCPT
24 tháng 5 lúc 19:05

Do \(R_3ntR_{1,2}\) nên \(I_3=I_{1,2}=\dfrac{2}{3}A\)

Do đó: \(U_3=I_3R_3=\dfrac{2}{3}.4=\dfrac{8}{3}V\)

Mặt khác ta lại có: \(U_3+U_{1,2}=6V\)

\(\Rightarrow U_{1,2}=U-U_3=6-\dfrac{8}{3}=\dfrac{10}{3}V\)

Do đó: \(R_{1,2}=\dfrac{U_{1,2}}{I_{1,2}}=\dfrac{\dfrac{10}{3}}{\dfrac{2}{3}}=5\Omega\)

Hay: \(\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{6R_2}{6+R_2}=2\)

\(\Leftrightarrow6R_2=12+2R_2\)

\(\Leftrightarrow4R_2=12\Leftrightarrow R_2=3\Omega\)

Bình luận (1)
Anh Dang
Xem chi tiết
Anh Dang
Xem chi tiết
Anh Dang
Xem chi tiết
TV Cuber
23 tháng 5 lúc 21:07

Khi K mở , Mạch điện gồm `(R_1 nt R_2)////(R_3 nt R_4)`

`=>R_(tđ1)=[(R_1+R_2)(R_3+R_4)]/(R_1+R_2+R_3+R_4)`

`R_(tđ 1)= [(2+4)(6+6)]/(2+4+6+6) =4 Omega`

Khi K đóng , chập hai đầu dây của K lại ta đc

`(R_1 //// R_3)nt(R_2 //// R_4)`

`=> R(tđ 2)=(R_1 R_3)/(R_1+R_3)+ (R_2 R_4)/(R_2+R_4)`

`R_(tđ 2) = (2.6)/(2+6) + (4.6)/(6+6)=3,9 Omega`

Bình luận (0)
vân vũ
23 tháng 5 lúc 20:36

+) khi k đóng sơ đồ có (R1//R3) nt (R2//R4)

Rtđ=\(\dfrac{R1+R3}{R1.R3}\)+\(\dfrac{R2+R4}{R2.R4}\)=\(\dfrac{2+6}{2.6}\)+\(\dfrac{4+6}{4.6}\)=\(\dfrac{13}{12}\)(ôm)

+) khi k mở thì sơ đồ có(R1 nt R2) //( R3nt R4)

Rtđ=\(\dfrac{\left(R1+R2\right)+\left(R3+R4\right)}{\left(R1+R2\right).\left(R3+R4\right)}\)=\(\dfrac{2+4+6+6}{\left(2+4\right).\left(6+6\right)}\)=\(\dfrac{1}{4}\)( ôm)

Bình luận (2)
Anh Dang
Xem chi tiết
bé su
23 tháng 5 lúc 21:01

Bình luận (0)

Khoá học trên OLM (olm.vn)