L.Nhi
Xem chi tiết
Minh Phương
17 tháng 4 lúc 5:05

1,2,6

Bình luận (2)
Tài khoản đã bị khóa!!!
20 tháng 4 lúc 15:04

1236 nha bạn

Bình luận (0)
Ẩn danh
Xem chi tiết
Tài khoản đã bị khóa!!!
20 tháng 4 lúc 15:07

vì an toàn vệ sinh sẽ giúp chúng ta tăng sức đề kháng ko bị các bệnh liên quan đến miệng

Bình luận (0)
Ẩn danh
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Duy
14 tháng 4 lúc 20:21

Trong quá trình tiêu hóa ở dạ dày, biến đổi lí học (cơ học) thường được coi là quan trọng hơn biến đổi hóa học. Dưới đây là một số lý do chứng minh điều này:

1. **Tính hiệu quả và nhanh chóng**: Biến đổi lí học giúp phân chia thức ăn thành phần nhỏ hơn, dễ dàng tiếp xúc với enzym và chất trao đổi khác. Quá trình này xảy ra nhanh chóng và có thể thích ứng với lượng thức ăn mỗi lần. Trong khi đó, biến đổi hóa học đòi hỏi thời gian và năng lượng để tạo ra enzym và chất trao đổi, và việc này thường yêu cầu sự phối hợp giữa nhiều cơ quan tiêu hóa.

2. **Đa dạng và phức tạp**: Quá trình tiêu hóa thực phẩm không chỉ liên quan đến một loạt các enzym và chất trao đổi, mà còn bao gồm sự tham gia của nước, acid và các yếu tố khác. Do đó, việc kiểm soát quá trình biến đổi hóa học đòi hỏi sự phức tạp và cẩn thận.

3. **Khả năng ứng phó với sự thay đổi**: Biến đổi lí học có thể thích ứng với sự thay đổi trong lượng và tính chất của thức ăn một cách linh hoạt. Trong khi đó, sự điều chỉnh các quá trình hóa học có thể yêu cầu thời gian để thích nghi với sự biến đổi của môi trường tiêu hóa.

Tóm lại, biến đổi lí học thường mạnh mẽ hơn và có khả năng thích ứng tốt hơn trong quá trình tiêu hóa ở dạ dày so với biến đổi hóa học.

Bình luận (1)
Ẩn danh
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Duy
14 tháng 4 lúc 20:19

Các chất có trong thức ăn được chia thành các nhóm chính sau:

1. **Đạm (Protein)**:
   - Gồm các axit amin, là thành phần cấu tạo cho cơ bắp, mô tế bào và nhiều phân tử quan trọng khác.
   - Các nguồn thực phẩm giàu đạm bao gồm thịt, cá, trứng, sữa và sản phẩm từ đậu nành.

2. **Lipid (Chất béo)**:
   - Gồm các axit béo, là nguồn năng lượng dự trữ cho cơ thể.
   - Có hai loại chính là chất béo bão hòa (như chất béo trong dầu dừa, dầu hạt cọ) và chất béo không bão hòa (như trong dầu ôliu, cá hồi).
   
3. **Carbohydrate (Đường hóa học)**:
   - Là nguồn năng lượng chính cho cơ thể.
   - Bao gồm đường đơn (như glucose), đường đa (như tinh bột) và đường tự nhiên (trong trái cây, rau củ).
   
4. **Vitamin và khoáng chất**:
   - Cần thiết cho sự phát triển, chức năng cơ thể và miễn dịch.
   - Vitamin bao gồm A, B, C, D, E và K.
   - Khoáng chất bao gồm canxi, sắt, magiê, kẽm, vàng, iod, và natri.

5. **Chất xơ (Fiber)**:
   - Là thành phần không hấp thụ được từ thực phẩm, giúp cải thiện tiêu hóa và duy trì sức khỏe của đường ruột.
   - Có trong ngũ cốc nguyên hạt, rau củ, quả và hạt.

6. **Nước**:
   - Quan trọng cho việc duy trì sự sống và các chức năng cơ bản của cơ thể.
   - Đặc biệt cần thiết cho việc điều hòa nhiệt độ cơ thể và làm mát cơ thể.

Những nhóm chất này cung cấp các thành phần cần thiết cho cơ thể hoạt động và phát triển một cách lành mạnh. Để duy trì sức khỏe tốt, cần cân đối các loại thực phẩm từ các nhóm chất này trong khẩu phần ăn hàng ngày.

Bình luận (2)
Ẩn danh
Xem chi tiết
Eros
Xem chi tiết
RAVG416
10 tháng 4 lúc 21:51

Chức năng các thành phần của da:

- Lớp biểu bì có chức năng bảo vệ cơ thể, chống lại các tia tử ngoại, tránh sự xâm nhập của vi sinh vật từ môi trường bên ngoài, ngăn ngừa sự mất nước của cơ thể.

- Lớp bì giúp giảm sự tác động từ bên ngoài và làm lành vết thương, giúp nuôi dưỡng biểu bì, loại bỏ chất thải.

- Lớp mỡ dưới da có chức năng cách nhiệt, tạo lớp đệm bảo vệ chống ảnh hưởng cơ học từ môi trường và đóng vai trò như một nguồn dự trữ năng lượng.

Bình luận (0)
nguyễn văn lĩnh
11 tháng 4 lúc 6:20

Cấu tạo ,thành phần các lớp của da.

 Biểu bì: Lớp trên cùng

Trung bì: Lớp giữa

Lớp dưới da: Lớp dưới cùng hoặc lớp mỡ

Chức năng các thành phần của da:

- Lớp biểu bì có chức năng bảo vệ cơ thể, chống lại các tia tử ngoại, tránh sự xâm nhập của vi sinh vật từ môi trường bên ngoài, ngăn ngừa sự mất nước của cơ thể.

- Lớp bì giúp giảm sự tác động từ bên ngoài và làm lành vết thương, giúp nuôi dưỡng biểu bì, loại bỏ chất thải.

- Lớp mỡ dưới da có chức năng cách nhiệt, tạo lớp đệm bảo vệ chống ảnh hưởng cơ học từ môi trường và đóng vai trò như một nguồn dự trữ năng lượng.

Bình luận (0)
Trịnh Thành Long K9A2
12 tháng 4 lúc 22:42

Chức năng các thành phần của da:

- Lớp biểu bì có chức năng bảo vệ cơ thể, chống lại các tia tử ngoại, tránh sự xâm nhập của vi sinh vật từ môi trường bên ngoài, ngăn ngừa sự mất nước của cơ thể.

- Lớp bì giúp giảm sự tác động từ bên ngoài và làm lành vết thương, giúp nuôi dưỡng biểu bì, loại bỏ chất thải.

- Lớp mỡ dưới da có chức năng cách nhiệt, tạo lớp đệm bảo vệ chống ảnh hưởng cơ học từ môi trường và đóng vai trò như một nguồn dự trữ năng lượng.

Bình luận (0)
Eros
Xem chi tiết
Huỳnh Nguyễn Ngọc Liên
10 tháng 4 lúc 21:38

bảo vệ Ct

Bình luận (0)
RAVG416
10 tháng 4 lúc 21:53

Chức năng các thành phần của da:

- Lớp biểu bì có chức năng bảo vệ cơ thể, chống lại các tia tử ngoại, tránh sự xâm nhập của vi sinh vật từ môi trường bên ngoài, ngăn ngừa sự mất nước của cơ thể.

- Lớp bì giúp giảm sự tác động từ bên ngoài và làm lành vết thương, giúp nuôi dưỡng biểu bì, loại bỏ chất thải.

- Lớp mỡ dưới da có chức năng cách nhiệt, tạo lớp đệm bảo vệ chống ảnh hưởng cơ học từ môi trường và đóng vai trò như một nguồn dự trữ năng lượng.

Bình luận (0)
butter.-.
10 tháng 4 lúc 21:54

Đối với cơ thể, da có các chức năng như sau:

+ Điều hòa thân nhiệt

+ Tiếp nhận cảm giác

+ Bảo vệ cơ thể

+ Chức năng bài tiết

+ Sản xuất melanin cho da

+ Tái tạo da

+ Vận chuyển chất dinh dưỡng

(cái này ko bt có đúng ko aa, bn ghi câu hỏi hơi khó hiểu tí)

học giỏi nhee<3

Bình luận (0)
tempest (ツ)
28 tháng 3 lúc 20:49

câu 1:

câu 2: chức năng của máu là

câu 3: điều xảy ra khi bị thiếu tiểu cầu là 

Tiểu cầu có vai trò tham gia vào quá trình đông máu. Do vậy, nếu thiếu tiểu cầu cơ thể sẽ xuất hiện các biểu hiện như: xuất huyết trên da, xuất huyết niêm mạc (chảy máu chân răng, chảy máu mũi, nôn ra máu,…); khả năng đông máu và khả năng chống nhiễm trùng của người bệnh giảm; nếu tình trạng nặng, có thể dẫn tới suy hô hấp, suy tim hoặc các cơ quan khác. ngoài ra còn bị bệnh thiếu tiểu cầu.

 

 
Bình luận (0)
Thanh Trường
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
24 tháng 3 lúc 20:41

Khái niệm

- Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và sinh cảnh của quần xã (môi trường vô sinh của quần xã). Trong hệ sinh thái, các sinh vật trong quần xã luôn luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các thành phần vô sinh của sinh cảnh.

Ví dụ

- Chuỗi thức ăn: Cỏ \(\rightarrow\) Sâu ăn cỏ $→$ Chim sâu $→$ Đại bàng $→$ Vi sinh vật.

- Lưới thức ăn:

loading...

Bình luận (0)
:)1234
Xem chi tiết
ngô lê vũ
14 tháng 3 lúc 20:41

c

Bình luận (0)
Trịnh Thành Long K9A2
12 tháng 4 lúc 22:44

C nha

Bình luận (0)