Sắp xếp các ví dụ sau vào từng cấp tổ chức của cơ thể cho phù hợp: mô cơ, tế bào thần kinh, thận, hệ hô hấp, tế bào biểu bì, hoa,
Sắp xếp các ví dụ sau vào từng cấp tổ chức của cơ thể cho phù hợp: mô cơ, tế bào thần kinh, thận, hệ hô hấp, tế bào biểu bì, hoa,
tế bào thần kinh, tế bào biểu bì,mô cơ,thận, hoa
------------------------------------------------------------------> theo chiều của cấp độ tổ chức sống.
theo các nhà khoa học , cơ thể con người cần thay mới khoảng 330 tỉ tb mỗi ngày . quá trình nào của cơ thể giúp tạo ra số lượng tb lớn như vậy để thay thế các tb bị loại bỏ?em hãy tính số lượng tb mới tạo ra mỗi giây để đảm bảo số lượng tb cần thay thế
1 ngày = 24h = 86400 giây
\(\rightarrow\) Số tế bào mới mỗi giây = 330 tỉ / 86400 = 3841841 ( Tế bào mỗi giây )
Tế bào nhân sơ được cấu tạo bởi 3 thành phần chính là :
A . Màng sinh chất , tế bào chất vùng nhân
B . Tế bào chất , vùng nhân , các bào quan
C . Màng sinh chất , các bào quan , vùng nhân
D . Nhân phân hoá , các bào quan , màng sinh chất
Cíu mình với
nêu cấu tạo và chức năng của màng tế bào tế bào chất nhân tế bào
Màng tế bào | Tế bào chất | Nhân tế bào | |
Cấu tạo | Lớp màng mỏng | Chất keo lỏng | Có màng nhân bao bọc chất di truyền |
Chức năng | Kiểm soát sự di chuyển của các chất vào và ra khỏi tế bào | Chứa các bào quan và nơi diễn ra hầu hết các hoạt động sống của tế bào | Trung tâm điều khiển hầu hết các hoạt động sống của tế bào |
khi nào thì tế bào phân chia ? Sự lớn lên và phân chia của tế bào có ý nghĩa gì?
Khi tế bào trưởng thành thì tế bào phân chia, ý nghĩa của sự lớn lên và phân chia tế bào là :
+ Làm tăng số lượng tế bào.
+ Sự sinh sản của tế bào tạo ra tế bào mới thay thế cho tế bào hỏng, chết.
+ Sự lớn lên của hầu hết sinh vật là nhờ sự lớn lên và sinh sản của tế bào.
Khi tế bào đạt đến một kích thước tối đa nhất định , chúng sẽ sảy ra quá trình phân chia tế bào. Vì kích thước của tế bào bị hạn chế bởi mối quan hệ giữa diện tích bề mặt và thể tích của nó . Nguyên liệu cần cho sự sống của tế bào như: oxygen , chất dinh dưỡng và các chất thải ra và vào của tế bào. Nên nếu tế bào quá lớn các chất thải đi ra và vào không đủ theo yêu cầu của các hoạt động sống. Lúc này tế bào sẽ cần phân chia để hoạt động bình thường.
Dưới đây là một số ý nghĩa của việc phân chia tế bào:
+ Giúp cơ thể tăng trưởng và phát triển
+Sửa chữa các thương tổn
+Duy trì sự sống
Trình bày khái niệm cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào . Lấy 3 ví dụ
Cơ thể đơn bào là những sinh vật chỉ được cấu tạo từ một tế bào duy nhất, thực hiện tất cả các chức năng sống trong tế bào đó
Vd: amip, vi khuẩn, tảo đơn bào ,người, cây , động vật .......
Các cấp độ tổ chứa cơ thể thần kinh
Cơ thể thần kinh được tổ chức thành nhiều cấp độ khác nhau, từ các thành phần cơ bản đến các hệ thống phức tạp hơn. Dưới đây là các cấp độ tổ chức cơ bản của hệ thần kinh:
+ Tế bào thần kinh (Neuron)
+ Tế bào hỗ trợ (Glial cells)
+ Mạng lưới thần kinh
+ Các cấu trúc thần kinh
+ Hệ thống thần kinh trung ương (CNS)
+ Hệ thống thần kinh ngoại biên (PNS)
+ Hệ thống thần kinh tự động (ANS)
`=>` Mỗi cấp độ này đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì chức năng của hệ thần kinh và toàn bộ cơ thể.
các nhận định về tế bào thực vật
Tế bào thực vật có sự khác biệt so với tế bào động vật vì nó có những thành phần khác với tế bào động vật và những thứ đó khiến nó khác với tế bào động vật như có thể tổng hợp chất hữu cơ qua quá trình quang hợp
t(độ f)=317,6(độ f) ----> ? (độC)
t(Độ c)=(t(độ f) -32):32
Làm sao để bầu không khí tronh lành và tác hại của bầu không khí bị ô nhiễm
- Để bầu không khí trong lành, cần thực hiện các biện pháp sau:
\(\Rightarrow\) Trồng cây xanh: Cây cối giúp lọc không khí và cung cấp oxy.
\(\Rightarrow\) Giảm thiểu sử dụng phương tiện giao thông: Khuyến khích sử dụng xe đạp, xe điện, hoặc đi bộ.
\(\Rightarrow\) Kiểm soát xả thải từ nhà máy: Sử dụng công nghệ lọc khí và tuân thủ quy định về môi trường.
\(\Rightarrow\) Tái chế và hạn chế rác thải: Giảm lượng rác thải sinh hoạt và công nghiệp.
\(\Rightarrow\) Nâng cao nhận thức cộng đồng: Tổ chức các chiến dịch tuyên truyền để mọi người hiểu rõ hơn về bảo vệ môi trường.
- Tác hại của ô nhiễm không khí:
\(\Rightarrow\) Gây bệnh về hô hấp như viêm phổi.
\(\Rightarrow\) Làm hỏng cảnh quan thiên nhiên và các công trình xây dựng.
\(\Rightarrow\) Gây hại cho cây trồng và hệ sinh thái.
\(\Rightarrow\) Biến đổi khí hậu, xảy ra một số hiện tượng cực đoan: Sương mù giữa ban ngày, mưa acid,...