Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
tran trong
Xem chi tiết

Em sẽ trả lời An: Đó là việc của chính quyền nhưng mỗi người dân cũng cần có trách nhiệm xây dựng, bảo vệ nơi mình sống. Thay vì chờ đợi chính quyền, khi trực tiếp tham gia có thể lan tỏa nhưng giá trị tốt đẹp tới cộng đồng, mang lại lợi ích cho chính bản thân và mọi người xung quanh. Việc dọn dẹp đường phố, trồng cây xanh không chỉ giúp làm sạch môi trường mà còn gắn kết các cá nhân trong tập thể-tạo tiền đề cho các mối quan hệ tốt đẹp. Giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn là điều nên làm vì truyền thống của dân tộc Việt Nam ta là "thương người như thể thương thân" "lá lành đùm lá rách". Không chỉ thể hiện tinh thần trách nhiệm mà những việc làm trên còn khích lệ sự tham gia tích cực từ mọi người, góp phần tạo ra sự thay đổi bền vững hơn cho cộng đồng.

xuân quỳnh
2 giờ trước (11:13)

Nếu là Minh em sẽ nói với bạn An rằng:

"Những việc mình làm tuy nhỏ nhưng góp phần làm cho môi trường sống của chúng ta tốt hơn. Nếu ai cũng nghĩ chỉ chờ chính quyền thì có lẽ môi trường sẽ không được chăm sóc kịp thời. Việc trồng cây, dọn dẹp và giúp đỡ mọi người không chỉ giúp cộng đồng mà còn làm mình cảm thấy hạnh phúc và có trách nhiệm hơn với nơi mình sống."

Tham khảo

Luke
2 giờ trước (11:42)

đó là trách nhiệm chung của tất cả mọi người, chính quyền không thể nào kiểm soát và nắm bắt hết tất cả tình hình vậy nên mỗi cá nhân cần có ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường, giúp đỡ những hoàn cảnh khó khăn xung quanh. dù chỉ là việc làm nhỏ nhưng mang lại các giá trị rất tích cực, giúp người dân đoàn kết và biết yêu thương nhau hơn.

Lê Hà Ny
Xem chi tiết
Rái cá máu lửa
14 giờ trước (23:37)

f,

Góc quét được ngắn nhất khi vật đi từ VTCB đến vị trí có li độ x= 7cm là:
\(\alpha=\dfrac{\pi}{2}-arc.cos\left(\dfrac{7}{10}\right)\)
Thời gian ngắn nhất khi vật đi từ VTCB đến vị trí có li độ x= 7cm là:
\(t=\dfrac{\alpha}{\omega}\Rightarrow t=\dfrac{\dfrac{\pi}{2}-arc.cos\left(\dfrac{7}{10}\right)}{\dfrac{4\pi}{3}}\)\(\approx0,185\left(s\right)\)

Rái cá máu lửa
14 giờ trước (23:42)

g,
Góc quét được ngắn nhất khi vật đi từ vị trí biên âm đến vị trí có li độ x=3cm là:
\(\alpha=\pi-arc.cos\left(\dfrac{3}{10}\right)\)
Thời gian ngắn nhất khi vật đi từ vị trí biên âm đến vị trí có li độ x=3cm là:
\(t=\dfrac{\alpha}{\omega}\Rightarrow t=\dfrac{\pi-arc.cos\left(\dfrac{3}{10}\right)}{\dfrac{4\pi}{3}}\approx0,45\left(s\right)\)
Đáp số: \(0,45s\)

 

Rái cá máu lửa
14 giờ trước (23:51)

h,
Góc quét đc khi vật đi từ vị trí có li độ x=5cm theo chiều âm đến vị trí có li độ x=-2cm theo chiều dương là: \(\alpha=\pi-\dfrac{\pi}{3}+arc.cos\left(\dfrac{2}{10}\right)\)\(=\dfrac{2\pi}{3}+arc.cos\left(\dfrac{2}{10}\right)\)
Thời gian khi vật đi từ vị trí có li độ x=5cm theo chiều âm đến vị trí có li độ x=-2cm theo chiều dương là: \(t=\dfrac{\alpha}{\omega}\Rightarrow t=\dfrac{\dfrac{2\pi}{3}+arc.cos\left(\dfrac{2}{10}\right)}{\dfrac{4\pi}{3}}\)\(\approx0,83\left(s\right)\)
 

Lê Hà Ny
Xem chi tiết
Lê Hà Ny
Xem chi tiết
Lê Hà Ny
Xem chi tiết
TnLt
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
19 tháng 10 lúc 20:06

Bài giải

loading...  

TnLt
Xem chi tiết
TnLt
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
19 tháng 10 lúc 16:10

Câu 3 :

a) \(v=x'=40\pi sin\left(4\pi t+\dfrac{\pi}{2}\right)\left(cm/s\right)\)

\(v_{max}=A\omega=40\pi=126\left(cm/s\right)\)

b) Khi \(t=0,2\left(s\right)\Rightarrow\phi=4\pi.0,2+\dfrac{\pi}{2}=\dfrac{13\pi}{10}\left(rad\right)\)

\(x=10cos\dfrac{13\pi}{10}=-5,9\left(cm\right)\)

\(v=40\pi sin\dfrac{13\pi}{10}=-101,61\left(cm/s\right)\)

c) \(T=\dfrac{2\pi}{\omega}=\dfrac{2\pi}{4\pi}=0,5\left(s\right)\)

Số chu kỳ là \(n=\dfrac{1,25}{0,5}=2,5\left(chu.kỳ\right)\)

Quãng đường trong khoảng \(1,25\left(s\right)\) là

 \(s=2A.2,5=2.10.2,5=50\left(cm\right)\)

\(v_{tb}=\dfrac{s}{t}=\dfrac{50}{1,25}=40\left(cm/s\right)\)

TnLt
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
19 tháng 10 lúc 8:58

Câu 2 :

a) \(v=x'=-6.20\pi sin\left(20\pi t+\dfrac{\pi}{6}\right)\left(cm/s\right)\left(1\right)\)

 Với \(x=3\Rightarrow cos\left(20\pi t+\dfrac{\pi}{6}\right)=\dfrac{1}{2}=cos\dfrac{\pi}{3}\)

\(\Rightarrow20\pi t+\dfrac{\pi}{6}=\dfrac{\pi}{3}\Rightarrow t=\dfrac{\dfrac{\pi}{3}}{20\pi}=\dfrac{1}{60}\left(s\right)\)

\(\left(1\right)\Rightarrow v=-6.20\pi sin\left(20\pi\dfrac{1}{60}+\dfrac{\pi}{6}\right)=-120\pi\left(cm/s\right)\)

\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}.0,1.\left(-120\pi\right)^2=7200\left(J\right)\)

\(W_t=\dfrac{1}{2}kx^2=\dfrac{1}{2}m\omega^2x^2=\dfrac{1}{2}.0,1.\left(20\pi\right)^2.3^2=1800\left(J\right)\)

b) \(v_{tb}=\dfrac{S}{t}=\dfrac{A-x}{t}=\dfrac{6-3}{\dfrac{1}{60}}=180\left(cm/s\right)\)

TnLt
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
19 tháng 10 lúc 8:35

Câu 21Khi nói về một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây sai?

A. Động năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian.

B. Cơ năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian.

C. Vận tốc của vật biến thiên điều hòa theo thời gian.

D. Lực kéo về tác dụng lên vật biến thiên điều hòa theo thời gian.

Câu 22: Một cllx gồm vật nặng có khối lượng m = 0,4kg và lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Kéo vật ra khỏi VTCB đoạn 2 cm rồi truyền cho vật vận tốc đầu \(15\sqrt{2}\pi\) cm/s. Lấy π2 = 10. Năng lượng dao động của vật là

      A. 245J                B. 2,45J                   C. 0,245J                    D. 24,5 J

\(\rightarrow W=\dfrac{1}{2}kA^2+\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}.100.\left(0,02\right)^2+\dfrac{1}{2}.0,4.\left(0,15\pi\sqrt{2}\right)^2=0,0245\left(J\right)\)

Câu 24: Dao động tắt dần là dao động

A. có biên độ giảm dần theo thời gian.    

B. có li độ giảm dần theo thời gian.

C. có gia tốc giảm dần theo thời gian.                   

D. có vận tốc giảm dần theo thời gian.

Câu 25: Vật dao động điều hòa theo phương trình  x = 4cos( 20pi.t -pi/2 )(cm). Chọn phát biểu không đúng

A. Biên độ dao động của vật là 4 cm.          

B. Tần số của dao động là 10 Hz.

C. Tại thời điểm ban đầu vật qua VTCB theo chiều dương.  

D. Tại thời điểm ban đầu vật ở biên âm.

\(\rightarrow VTCB\Rightarrow t=0;\phi=-\dfrac{\pi}{2}\Rightarrow x=-A\)

Câu 26: Một hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn  Fn = F0cos10πt thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tần số dao động riêng của hệ phải là

A. 5π   Hz.                B. 10 Hz.                    C. 10π Hz.                 D. 5 Hz.

\(\rightarrow f=\dfrac{\omega}{2\pi}=\dfrac{10\pi}{2\pi}=5\left(Hz\right)\)

Câu 27: Biểu thức li độ của vật dao động điều hòa có dạng x = Acos(ωt + 

A. vmax  = A2ω.                B. vmax  = 2Aω.                                           C. vmax  = Aω2.               D. vmax  = Aω.

Câu  29: Vận tốc của vật dao động điều hoà có độ lớn cực đại khi

A. vật ở vị trí có li độ cực đại             B. gia tốc của vật đạt cực đại.

C. vật ở vị trí có li độ bằng không  D. vật ở vị trí có pha dao động cực đại.

Câu 30: Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x=5cos(2pi)  cm, chu kỳ dao động của chất điểm là

A. T = 1 s.             B. T = 2 s.           C. T = 0,5 s.                 D. T = 1 Hz.

\(\rightarrow T=\dfrac{2\pi}{\omega}=\dfrac{2\pi}{2\pi}=1\left(s\right)\)

Câu 32Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động điều hoà?

A. Gia tốc sớm pha π so với li độ.                             

 B. Vận tốc và gia tốc luôn ngược pha nhau.

C. Vận tốc luôn trễ pha so với gia tốc.                

 D. Vận tốc luôn sớm pha so với li độ.

Câu 34. Hiện tượng cộng hưởng cơ học gây hại trong trường hợp nào dưới đây?

A. Trong đàn vi-ô-lông.                                                         

B. Trong đàn ghi-ta.        

C. Trong dao động của các cây cầu.                                       

D. Máy ra-di-o thu sóng điện từ.

Câu 35: Khoảng thời gian để vật thực hiện được một dao động gọi là

A. biên độ dao động.                         B. chu kì dao động.       

C. pha dao động.                               D. tần số dao động.

Câu 36: Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ băng 4 cm. Độ dài quĩ đạo dao động của vật là

A. 16 cm.                B. 8 cm.                   C. 48 cm.                      D. 4 cm.

Câu 39: Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 5 cm. Trong các giá trị sau, giá trị nào có thể là li độ của vật ?

A. x = 6 cm.           B. x = 10 cm.       C. x = – 6 cm.          D. x = 1,2 cm.

Câu 40: Trong dao động điều hoà thì li độ, vận tốc và gia tốc là những đại lượng biến đổi theo hàm sin hoặc cosin theo thời gian và

A. cùng biên độ.    

B. cùng pha ban đầu. 

C. cùng chu kỳ.                                                              

D. cùng pha dao động.

TnLt
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
19 tháng 10 lúc 0:48

Câu 1 :

a) \(V_{max}=\omega A\)

\(a_{max}=\omega^2A\)

\(\Rightarrow\omega=\dfrac{a_{max}}{v_{max}}=\dfrac{640}{16\pi}=\dfrac{40}{\pi}\left(rad/s\right)\)

\(T=\dfrac{2\pi}{\omega}=\dfrac{2\pi}{\dfrac{40}{\pi}}=\dfrac{1}{20}\pi^2=0,5\left(s\right)\)

b) \(V_{max}=\omega A\Rightarrow A=\dfrac{V_{max}}{\omega}=\dfrac{16\pi}{\dfrac{40}{\pi}}=4\left(cm\right)\)

Độ dài quỹ đạo \(L=2A=8\left(cm\right)\)

c) \(v^2=\omega^2\left(A^2-x^2\right)\)

Với \(x=\dfrac{A}{2}=2\Rightarrow v^2=\left(\dfrac{40}{\pi}\right)^2\left(4^2-2^2\right)\sim40\sqrt{3}\left(cm/s\right)\)

Với \(x=\dfrac{A\sqrt{3}}{2}=2\sqrt{3}\Rightarrow v^2=\left(\dfrac{40}{\pi}\right)^2\left(4^2-\left(2\sqrt{3}\right)^2\right)\sim40\left(cm/s\right)\)