§4. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn

dũng nguyễn tiến
Xem chi tiết
Eren
18 tháng 1 2022 lúc 21:55

a = -2 < 0 rồi, xét Δ không dương nữa là xong

Bình luận (0)
nguyễn thị phương thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
30 tháng 12 2021 lúc 23:19

\(\overrightarrow{MN}=\left(2;-6\right)=2\left(1;-3\right)\)

Do \(\Delta\perp MN\Rightarrow\Delta\) nhận \(\left(1;-3\right)\) là 1 vtpt

\(\Rightarrow\) Phương trình \(\Delta\) có dạng:

\(1\left(x-0\right)-3\left(y-0\right)=0\Leftrightarrow x-3y=0\)

Bình luận (0)
Thỏ Pé
17 tháng 1 2022 lúc 7:46

Kết quả của phép tính :2022. 90+2022.8+2022.2 là

Bình luận (0)
le anh nhat
19 tháng 8 2021 lúc 17:35

nhầm 

 

Bình luận (0)
Hồng Phúc
19 tháng 8 2021 lúc 19:45

ĐK: \(x\ge1;x\le-3\)

\(\sqrt{-x^2-2x+3}\le x+3\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+3\ge0\\-x^2-2x+3\le x^2+6x+9\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge-3\\x^2+4x+3\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge-3\\\left[{}\begin{matrix}x\ge-1\\x\le-3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x\ge-1\end{matrix}\right.\)

Đối chiếu điều kiện ta được \(x=-3;x\ge1\)

Bình luận (0)
Mai Lin
Xem chi tiết
Dương Linh
Xem chi tiết
Akai Haruma
25 tháng 3 2021 lúc 18:14

Câu 1: ĐK: $x\neq -1$

Nếu $x\geq 0$ thì: 

BPT \(\Leftrightarrow -2\leq \frac{2-3x}{x+1}\leq 2\Rightarrow \left\{\begin{matrix} x\leq 4\\ x\geq 0\end{matrix}\right.\Rightarrow x\in\left\{0;1;2;3;4\right\}\)

Nếu $x< 0$ thì:

BPT \(\Leftrightarrow -2\leq \frac{2+3x}{x+1}\leq 2\)

Trường hợp $-1< x< 0$ thì $\Leftrightarrow -2(x+1)\leq 2+3x\leq 2(x+1)$

$\Leftrightarrow x\geq \frac{-4}{5}$ và $x\leq 0$. Kết hợp với ĐK $-1< x< 0$ nên không có giá trị $x$ nguyên thỏa mãn

Trường hợp $x< -1$ thì $\Leftrightarrow -2(x+1)\geq 2+3x\geq 2(x+1)$

$\Leftrightarrow x\leq \frac{-4}{5}$ và $x\geq 0$ (vô lý)

Do đó có 5 giá trị $x$ nguyên thỏa mãn.
Đáp án B

Bình luận (0)
Akai Haruma
25 tháng 3 2021 lúc 18:19

Câu 2:

VTCP của $\Delta_1$: $\overrightarrow{u_1}(m+1, -1)$

VTPT của $\Delta_2$: $\overrightarrow{n_2}(m,-6)$

Để 2 đường thẳng song song với nhau thì: $\overrightarrow{u_1}\perp \overrightarrow{n_2}$

$\Leftrightarrow m(m+1)+(-1)(-6)=0$

$\Leftrightarrow m^2+m+6=0$ 

$\Leftrightarrow (m+\frac{1}{2})^2=-\frac{23}{4}< 0$ (vô lý- loại)

Vậy không có giá trị m thỏa mãn

Đáp án B.

Bình luận (0)
Akai Haruma
25 tháng 3 2021 lúc 18:25

Câu 3:

\(\overrightarrow{u_1}=(5,-6);\overrightarrow{u_2}=(5,6)\)

\(\overrightarrow{u_1}.\overrightarrow{u_2}=25-36\neq 0\) nên 2 đường thẳng này không vuông góc

\(\frac{5}{5}\neq \frac{-6}{6}\) nên 2 đường thẳng này cắt nhau.

Đáp án D.

Bình luận (0)
Adorable Angel
Xem chi tiết
Adorable Angel
Xem chi tiết
Hồng Phúc
15 tháng 3 2021 lúc 17:09

1.

\(-4\le\dfrac{x^2-2x-7}{x^2+1}\le1\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2-2x-7\le x^2+1\\-4x^2-4\le x^2-2x-7\end{matrix}\right.\) (Do \(x^2+1>0\))

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge-4\\\left[{}\begin{matrix}x\ge1\\x\le-\dfrac{3}{5}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge1\\-4\le x\le-\dfrac{3}{5}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Hồng Phúc
15 tháng 3 2021 lúc 17:16

2.

\(\dfrac{1}{13}\le\dfrac{x^2-2x-2}{x^2-5x+7}\le1\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2-5x+7\le13x^2-26x-26\\x^2-2x-2\le x^2-5x+7\end{matrix}\right.\) (Do \(x^2-5x+7>0\))

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x\ge\dfrac{11}{4}\\x\le-1\end{matrix}\right.\\x\le3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{11}{4}\le x\le3\\x\le-1\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Dieu linh
Xem chi tiết
Hồ Thị Tâm
9 tháng 3 2021 lúc 16:57

f(x) = (2m-2)x+m-3=0

Nếu  2m-2=0 =>  m=1  =>  f(x)= 0+1-3=0 (vô lí)

=>  m=1 (nhận)

Nếu 2m-2\(\ne\)0  => m\(\ne\) 1

f(x) có no  x= 3-m/2m-2 

=> m\(\ne\)1 (loại)

Vậy m=1 thì f(x) vô nghiệm

Bình luận (0)
Rồng Xanh
Xem chi tiết