Bài 8: Vị trí tương đối của hai đường tròn (Tiếp)

đặng tấn sang
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
14 tháng 12 2021 lúc 11:53

Bài 1:

Gọi HK là đường thẳng vuông góc với AB và CD \((AB//CD;H\in AB;K\in CD)\) và đi qua O

\(\Rightarrow HK=22(cm)\)

Theo tính chất đường kính cắt dây cung thì H,K lần lượt là trung điểm AB và CD

\(\Rightarrow AH=HB=20(cm)\)

Áp dụng Pytago cho tam giác AHO vuông tại H: 

\(OH=\sqrt{OA^2-AH^2}=15(cm)\\ \Rightarrow OK=HK-OH=7(cm)\)

Áp dụng Pytago cho tam giác CKO vuông tại K:

\(CK=\sqrt{OC^2-OK^2}=24(cm)\)

Mà K là trung điểm CD nên \(CD=2CK=48(cm)\)

Bình luận (0)
kk ee
1 tháng 12 2021 lúc 18:27

chỉ em với ạ, gấp lắm

 

Bình luận (0)
Lê Tuấn Đạt
Xem chi tiết
Chanh Xanh
19 tháng 11 2021 lúc 19:43

a) Dễ dàng chứng minh góc BXC = 90

=> tam giác ABX đồng dạng với tam giác DXC => BX/CX = AB/DX => AB/BX = DX/CX (1)

=> tam giác ABX đồng dạng với tam giác XBC => AB/XB = AX/CX (2)

Từ (1), (2)

=> AX = DX => X là trung điểm AD

b) Từ câu a có tam giác ABX đồng dạng với tam giác DXC

=> AB.DC = AX.DX

Theo định lý pytago có:

BC^2 = BX^2 + CX^2 = AB^2 + AX^2 + DX^2 + CD^2 = (AB + CD)^2

=> BC = AB + CD

Bình luận (0)
thanh thuý
Xem chi tiết
anh phuong
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Anh
Xem chi tiết