Cho hai đường tròn (A) và (B) tiếp xúc ngoài với nhau. Đường tròn (C;R) tiếp xúc trong với cả hai đường tròn này. Cho biết chu vi tam giác ABC=6(cm). Tính bán kính R.
Cho hai đường tròn (A) và (B) tiếp xúc ngoài với nhau. Đường tròn (C;R) tiếp xúc trong với cả hai đường tròn này. Cho biết chu vi tam giác ABC=6(cm). Tính bán kính R.
Cho đường tròn (O) và một dây AB.Trên tia đối tia BA,lấy đoạn BC bằng bán kính đường tròn (O).Kẻ đường thẳng CEOF, EF là một đường kính của (O).Chứng minh rằng góc AOF= 3 góc ACF Mong mọi người giúp với ạ
8.
\(a,\left\{{}\begin{matrix}\widehat{KOA}=\widehat{KOB}\left(OK.là.phân.giác\right)\\OA=OB\left(=R\right)\\OK.chung\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta AOK=\Delta BOK\left(c.g.c\right)\\ \Rightarrow\widehat{KAO}=\widehat{KBO}=90^0\)
Vậy KB là tiếp tuyến tại B của (O)
\(b,\) Ta lần lượt cm được \(\Delta AOE=\Delta HOE\left(ch-cgv\right);\Delta OHG=\Delta OBG\left(ch-cgv\right)\)
\(\Rightarrow AE=EH;BG=GH\\ \Rightarrow EG=EH+HG=AE+BG\)
\(c,P_{EKG}=KE+EG+GK=KE+AE+BG+GK=AK+BK\\ \Rightarrow P_{EKG}=2BK\left(\Delta AKB.cân.tại.K\right)\)
Bài 2 Cho đường tròn (0;25cm) và đường tròn (O; 15cm) . Một đường thẳng cắt hai đường tròn lần lượt tại A, B, C, D sao cho AB = BC = CD Tính độ dài AB.
cho đường tròn (M ; 15cm) và (N ; 15cm) cùng tiếp xúc ngoài với đường tròn (O) sao cho O nằm giữa M và N. Tia đối của tia MO cắt (M) tại A.Vẽ dây AC của (M) sao cho AC = \(12\sqrt{6}\)cm .
a) Chứng minh: AC tiếp xúc với (N)
b) Đường thẳng AC cắt (O) tại D, E. tính độ dài DE
cho góc vuông xOy.Lấy các điểm I và K thứ tự trên các tia Ox và Oy. Vẽ đường tròn (I;OK) cắt tia Ox tại M(I nằm giữa O và M).Vẽ đường tròn(K;OI) cắt tia Oy tại N(K nằm giữaO và N)
a)chứng minh hai đường tròn (I) và (K) luôn cắt nhau
b) Tiếp tuyến tại M của đường tròn (I), tiếp tuyến tại N của (K) cắt nhau tại C. Chứng minh tứ giác OMCN là hình vuông
c)Gọi giao điểm của hai đường tròn là A và B. Chứng minh ba điểm A, B , C thẳng hàng
Đề bài: Cho đường thẳng d1: y = 2x + 3m
d2: y = (2m + 1) + 2m
Tìm m để:
a, d1 và d2 cắt nhau
b, d1 // d2
c, d1 và d2 tương đương nhau
---------------------------------------------------------------------
a, Ta có: d1 cắt d2
=> a ≠ a'
=> 2 ≠ 2m + 1 => 2m ≠ 1 => m ≠ \(\dfrac{1}{2}\)
Vậy m ≠ \(\dfrac{1}{2}\) thì d1 cắt d2
b, Ta có: d1 // d2
=> a = a' => 2 = 2m + 1 => m = \(\dfrac{1}{2}\)
=> b ≠ b' => 3m ≠ 2m => m ≠ 0
Vậy m = \(\dfrac{1}{2}\) thì d1 // d2
c, Ta có: d1 tương đương d2
=> a = a' => 2 = 2m + 1 => 2m = 1 => m = \(\dfrac{1}{2}\)
=> b = b' => 3m = 2m => 3m - 2m = 0 => m = 0
Vậy m = (0;\(\dfrac{1}{2}\)) thì d1 tương đương d2
Bài này e làm vậy đúng chưa ạ ?
Cho hình thang ABCD, đấy lớn AD, góc BAD = góc CDA = 60o. Các cạnh AB = BC = CD = a. Chứng minh:
a, Đường phân giác trong của các góc B và góc C cắt nhau tại M là trung điểm của cạnh AD.
b, 4 điểm A, B, C, D nằm trên 1 đường tròn. Xác định tâm và bán kính của đường tròn.
a) Dễ dàng chứng minh góc BXC = 90
=> tam giác ABX đồng dạng với tam giác DXC => BX/CX = AB/DX => AB/BX = DX/CX (1)
=> tam giác ABX đồng dạng với tam giác XBC => AB/XB = AX/CX (2)
Từ (1), (2)
=> AX = DX => X là trung điểm AD
b) Từ câu a có tam giác ABX đồng dạng với tam giác DXC
=> AB.DC = AX.DX
Theo định lý pytago có:
BC^2 = BX^2 + CX^2 = AB^2 + AX^2 + DX^2 + CD^2 = (AB + CD)^2
=> BC = AB + CD
giúp dùm bài 1
Bài 1:
Gọi HK là đường thẳng vuông góc với AB và CD \((AB//CD;H\in AB;K\in CD)\) và đi qua O
\(\Rightarrow HK=22(cm)\)
Theo tính chất đường kính cắt dây cung thì H,K lần lượt là trung điểm AB và CD
\(\Rightarrow AH=HB=20(cm)\)
Áp dụng Pytago cho tam giác AHO vuông tại H:
\(OH=\sqrt{OA^2-AH^2}=15(cm)\\ \Rightarrow OK=HK-OH=7(cm)\)
Áp dụng Pytago cho tam giác CKO vuông tại K:
\(CK=\sqrt{OC^2-OK^2}=24(cm)\)
Mà K là trung điểm CD nên \(CD=2CK=48(cm)\)