Bài 8: Vị trí tương đối của hai đường tròn (Tiếp)

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
đặng tấn sang
Xem chi tiết
Chloe Avanche
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 5 2023 lúc 9:09

a: Xét (O) có

MC,MA là tiếp tuyến

=>MC=MA

=>OM là trung trực của AC và OM là phân giác của góc COA(1)

Xét (O') có

MA,MD là tiếp tuyến

=>MA=MD và O'M là phân giác của góc AO'D(2)

góc MOO'+góc MO'O

=1/2(góc COO'+góc DO'O)

=1/2*180=90 độ

=>ΔOMO' vuông tại M

Xét ΔOMO' vuông tại M và ΔCAD vuông tại A có

góc MOO'=góc ACD

=>ΔOMO' đồng dạng với ΔCAD

b: MA=căn R*R'

=>CD=2*căn R*R'

Rinz nek
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
12 tháng 10 2022 lúc 7:52

c) sin 15⁰ + sin 75⁰ - cos 15⁰ - cos 75⁰ + sin 30⁰

= sin 15⁰ + sin 75⁰ - sin 75⁰ - sin 15⁰ + sin 30⁰

= (sin 15⁰ - sin 15⁰) + (sin 75⁰ - sin 75⁰) + sin 30⁰

= 0 + 0 + 1/2

= 1/2

katori mekirin
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 2 2023 lúc 9:00

a: Xét tứ giác ODKA co

góc KAO+góc KDO=180 độ

=>ODKA là tứ giác nội tiếp

b: Xét (O) có

KD,KA là tiếp tuyến

=>KD=KA và KO là phân giác của góc DKA(1) và OK là phân giác của góc DOA(3)

Xét (O') có

KA,KE là tiếp tuyến

nên KA=KE và KO' là phân giác của góc AKE(2) và O'K là phân giác của góc AO'E(4)

KA=KE

KD=KA
=>KE=KD

=>K là trung điểm của ED

Từ (1), (2) suy ra góc OKO'=1/2*180=90 độ

c: Từ (3), (4) suy ra góc KOO'+góc KO'O=1/2*180=90 độ

=>góc OKO'=90 độ

=>\(KA=\sqrt{3\cdot9}=3\sqrt{3}\left(cm\right)\)

=>\(DE=6\sqrt{3}\left(cm\right)\)

d: Xét ΔADE có

AK là trung tuyến

AK=DE/2

=>ΔADE vuông tại A

e: KD=KA

OA=OD

=>KO là trung trực của AD

=>KO vuông góc AD

KA=KE

O'A=O'E

=>KO' là trung trực của AE

=>KO' vuông góc AE

Xét tứ giác AIKJ có

góc AIK=góc AJK=góc IKJ=90 độ

=>AIKJ là hình chữ nhật

giúp em
2 tháng 12 2022 lúc 20:12

lên cả bàn gv chụp lại ngầu đét 

Thầy Đức Anh
7 tháng 12 2022 lúc 14:02

a) Trong tam giác $BCD$ có $OC=OB=OD (=R)$, do đó tam giác BCD vuông tại D.

b) Áp dụng tính chất hai tiếp tuyến $AD$ và $AB$ cắt nhau tại $A$, ta có $AB=AD$. 

Mặt khác $OB=OD$, do đó $OA$ là đường trung trực của $BD$, từ đây suy ra $OA$ vuông góc với $BD$.

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông $ODA $ vuông tại $D$:

$R^2 = OD^2 = OH . OA$

c) $CD$ cắt $AB$ tại $E$.

Tam giác $ABD$ cân tại $A$(chứng minh trên), suy ra $\widehat{ADB}$ $=$ $\widehat{ABD}$.

Mặt khác, ta có

$\widehat{DEA} + \widehat{DBA}=90^{o}$, do đó $\widehat{DEA} + \widehat{ADB}=90^{o}$.

mà $\widehat{EDA} + \widehat{ADB}=90^{o}$.

Suy ra $\widehat{DEA}=\widehat{EDA}$, suy ra tam giác DEA cân tại A, suy ta $AD=AE=AB$. (*)

Áp dụng định lí Ta-let cho tam giác $CAE$ và tam giác $CBA$.

\(\dfrac{OI}{AB}=\dfrac{IN}{EA}\left(=\dfrac{CI}{CA}\right)\)

Từ đây, do (*), nên ta có $OI=IN$, ta suy ra điều cần chứng minh.

katori mekirin
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 1 2023 lúc 20:59

 

loading...

katori mekirin
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 1 2023 lúc 20:50

a: Xét tứ giác OAKD có

góc OAK+góc ODK=180 độ

=>OAKD là tứ giác nội tiếp

b: Xét (O) có

KD,KA là tiếp tuyến

nên KD=KA và KO là phân giác của góc DKA(1)

Xét (O) có

KA,KE là tiếp tuyến

nên KA=KE và KO' là phân giác của góc AKE(2)

KD=KA

KE=KA
=>KE=KD

=>K là trug điểm của DE

Từ (1), (2) suy ra góc OKO'=1/2*180=90 độ

d: Xet ΔDAE có

AK là trung tuyến

AK=DE/2

=>ΔDAE vuông tại A