Bài 8: Vị trí tương đối của hai đường tròn (Tiếp)

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
giúp em
2 tháng 12 2022 lúc 20:12

lên cả bàn gv chụp lại ngầu đét 

Thầy Đức Anh
7 tháng 12 2022 lúc 14:02

a) Trong tam giác $BCD$ có $OC=OB=OD (=R)$, do đó tam giác BCD vuông tại D.

b) Áp dụng tính chất hai tiếp tuyến $AD$ và $AB$ cắt nhau tại $A$, ta có $AB=AD$. 

Mặt khác $OB=OD$, do đó $OA$ là đường trung trực của $BD$, từ đây suy ra $OA$ vuông góc với $BD$.

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông $ODA $ vuông tại $D$:

$R^2 = OD^2 = OH . OA$

c) $CD$ cắt $AB$ tại $E$.

Tam giác $ABD$ cân tại $A$(chứng minh trên), suy ra $\widehat{ADB}$ $=$ $\widehat{ABD}$.

Mặt khác, ta có

$\widehat{DEA} + \widehat{DBA}=90^{o}$, do đó $\widehat{DEA} + \widehat{ADB}=90^{o}$.

mà $\widehat{EDA} + \widehat{ADB}=90^{o}$.

Suy ra $\widehat{DEA}=\widehat{EDA}$, suy ra tam giác DEA cân tại A, suy ta $AD=AE=AB$. (*)

Áp dụng định lí Ta-let cho tam giác $CAE$ và tam giác $CBA$.

\(\dfrac{OI}{AB}=\dfrac{IN}{EA}\left(=\dfrac{CI}{CA}\right)\)

Từ đây, do (*), nên ta có $OI=IN$, ta suy ra điều cần chứng minh.


Các câu hỏi tương tự
Simple
Xem chi tiết
EZblyat
Xem chi tiết
Simple
Xem chi tiết
EZblyat
Xem chi tiết
EZblyat
Xem chi tiết
Simple
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Minh Hoàng
Xem chi tiết
Ủn Ỉn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bình Yên
Xem chi tiết