Bài 8: Tính chất ba đường trung trực của tam giác

Khanh Pham
21 tháng 4 2022 lúc 18:44

hình bạn tự vẽ nhé

a) có △ABC cân tại A

    => AB=AC và góc ABC= góc ACB hay góc MBC= góc NCB

  có AB=AC  => AM+MB=AN+NC

mà AM=AN => MB=NC

xét △MBC và △ NCB có

         MB=NC

      góc MBC= góc NCB

          BC chung 

=>△MBC = △ NCB ( c.g.c)

=> góc MCB = góc NBC 

    hay góc IBC= góc ICB

=> △IBC cân tại I

b) có △IBC cân tại I => IB=IC

                                 => I thuộc đường trung trực của BC

 và AB=AC => A thuộc đường trung trực của BC 

=> AI là đường trung trực của BC

       

Bình luận (3)
k dương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 6 2023 lúc 22:53

a: O nằm trên trung trực của AB,AC

=>OA=OB và OA=OC

=>OB=OC

mà AB=AC

nên AO là trung trực của BC

b: D nằm trên trung trực của AB

=>DA=DB

=>góc DAB=góc DBA

E nằm trên trung trực của AC

=>EA=EC

=>góc EAC=góc ECA=góc DBA=góc DAB

Xét ΔDAB và ΔEAC có

góc DAB=góc EAC

AB=AC

góc B=góc C

=>ΔDAB=ΔEAC

=>BD=CE

c: Xét ΔOBD và ΔOCE có

OB=OC

góc OBD=góc OCE

BD=CE

=>ΔOBD=ΔOCE

=>OD=OE

Bình luận (0)
Cátt Tườngg
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 6 2023 lúc 19:45

Cho ΔABC cân tại A. G,I,O lần lượt là trọng tâm, điểm cách đều ba cạnh, điểm cách đều ba đỉnh tron g ΔABC

Gọi N,M lần lượt là trung điểm của AB,AC

=>CN cắt BM tại G

Xét ΔABM và ΔACN có

AB=AC

góc BAM chung

AM=AN

=>ΔABM=ΔACN

=>BM=CN

Xét ΔABC có G là trọng tâm

BM,CN là các đường trung tuyến

=>GB=2/3BM và GC=2/3CN

mà BM=CN

nên GB=GC

=>G nằm trên trung trực của BC(1)

I cách đều ba cạnh nên BI,CI lần lượt là phân giác của góc ABC, góc ACB

=>góc IBC=1/2*góc ABC; góc ICB=1/2*góc ACB

mà góc ABC=góc ACB

nên góc IBC=góc ICB

=>IB=IC

=>I nằm trên trung trực của BC(2)

O cách đều ba đỉnh của tam giác nên OB=OC

=>O nằm trên trung trực của BC(3)

Từ (1), (2), (3) suy ra ĐPCM

Bình luận (0)
Cloud
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 6 2023 lúc 1:13

a:

ΔABC cân tại A có AH là đường cao

nên AH là trung trực của BC

I nằm trên trung trực của AB

=>IA=IB

I nằm trên trung trực của BC

=>IB=IC

=>IA=IC

b: IA=IC

=>góc IAC=góc ICA
=>góc ICE=góc IAD

Xét ΔIEC và ΔIDA có

CE=DA

góc ICE=góc IAD

IC=IA

=>ΔIEC=ΔIDA

=>IE=ID

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 6 2023 lúc 12:55

loading...

 

Bình luận (0)
Minkk Châu
13 tháng 4 2022 lúc 20:30

lỗi

Bình luận (0)
ACE_max
13 tháng 4 2022 lúc 20:30

lỗi rùi

Bình luận (0)
Minh Thư Đặng
13 tháng 4 2022 lúc 20:31

lỗi

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 4 2022 lúc 8:26

Bài 8:

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC
BM=CM

AM chung

Do đó: ΔABM=ΔACM

b: Xét ΔHBM vuông tại H và ΔKCM vuông tại K có

MB=MC

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)

Do đó; ΔHBM=ΔKCM

Suy ra: HB=KC

Bình luận (0)
đức khang trần
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Ngọc Vy
Xem chi tiết
Khoa Multi
11 tháng 4 2022 lúc 10:51

HF = 3cm

Bình luận (0)
Lê Michael
11 tháng 4 2022 lúc 10:51

xét tam giác AEH và tam giac AFH có

góc AEH = góc AFH = 90 độ

AH cạnh chung

góc HAF = góc HAE 

=> tam giác AEH = tam giac AFH ( cạnh huyền - góc nhọn)

=> HE = HF ( 2 cạnh tương ứng)

mà HE = 3cm

=> HF = 3cm

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
11 tháng 4 2022 lúc 10:52

tham khảo

 

xét tam giác AEH và tam giac AFH có

góc AEH = góc AFH = 90 độ

AH cạnh chung

góc HAF = góc HAE 

=> tam giác AEH = tam giac AFH ( cạnh huyền - góc nhọn)

=> HE = HF ( 2 cạnh tương ứng)

mà HE = 3cm

=> HF = 3cm

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 7 2023 lúc 8:47

a: ΔABC cân tại A có AM là trung tuyến

nên AM vuông góc BC 

b: BM=CM=6cm

=>AM=căn 10^2-6^2=8cm

c: GA=2/3*AM=16/3cm

=>GM=8-16/3=8/3cm

GB=căn GM^2+MB^2=2/3*căn 97(cm)

Bình luận (0)