Bài 8: Tính chất ba đường trung trực của tam giác

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trần Linh Nga
Xem chi tiết
Trần Linh Nga
Xem chi tiết
Trần Linh Nga
Xem chi tiết
Linh Nhật
Xem chi tiết
Ngô Thành Chung
19 tháng 4 2018 lúc 17:35

b,

-Lấy 3 điểm A,B,C bất kì trên đường viền tạo thành ΔABC

-Vẽ trung trực của 2 trong 3 cạnh của tam giác. Chúng cắt nhau tại O

- O chính là tâm của đường tròn ngoại tiếp

Khi đó dễ dàng nhận thấy OA,OB,OC

Nguyen Thi Tra My
Xem chi tiết
WW
Xem chi tiết
Trần Linh Nga
Xem chi tiết
Lê Quỳnh
Xem chi tiết
Ngọc Duy Anh Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 6 2022 lúc 22:42

a: Ta có: O là tâm đường tròn ngoại tiếp ΔABC 

nên OA=OB=OC

Ta có: ΔBAC vuông tại A

nên A nằm trên đường tròn đường kính BC

=>O thuộc BC

b: Sửa đề: \(\widehat{AOB}=2\cdot\widehat{BCA}=2\cdot\widehat{BDA}\)

Xét (O) có

góc BCA là góc nội tiếp chắn cung BA

góc BDA là góc nội tiếp chắn cung BA

Do đó: \(\widehat{BCA}=\widehat{BDA}\left(1\right)\)

Xét ΔOAC có OA=OC

nên ΔOAC cân tại O

=>\(\widehat{OAC}=\widehat{OCA}\)

=>\(\widehat{AOB}=2\cdot\widehat{BCA}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{AOB}=2\cdot\widehat{BCA}=2\cdot\widehat{BDA}\)

c: Xét (O) có

góc AOD là góc ở tâm chắn cung AD

góc ACD là góc nội tiếp chắn cung AD

Do đó: \(\widehat{AOD}=2\cdot\widehat{ACD}\)

Ngô Thành Chung
Xem chi tiết
❤Cô nàng ngốc ❤
15 tháng 4 2018 lúc 10:53

(Hình tự vẽ)

a, Do +)D nằm trên trung trực của AB => AD=BD => tam giác ABD cân tại D

+)E nằm trên trung trực của AC => AE=AC => tam giác ACE cân tại E.

Vậy ΔABD;ΔACEΔABD;ΔACE là tam giác cân .

b) Xét ΔABC ta có : \(\widehat{A}\)+ \(\widehat{B}\) + \(\widehat{C}\) = 1800

=>\(\widehat{B}\) + \(\widehat{C}\) = 1800 - \(\widehat{A}\) = 1800 - 1200 = 600

Ta có: MI là đường trung trực của AB => IA = IB

ΔABI cân tại I

=>\(\widehat{ABI}\) = \(\widehat{BAI}\)

NE là đường trung trực của AC nên :IA = IC

=> Δ ACI cân tại I : \(\widehat{ACI}\) = \(\widehat{CAI}\)

=>\(\widehat{ABI}\) + \(\widehat{ACI}\) = \(\widehat{BAI}\) + \(\widehat{CAI}\) = 120 0

=>\(\widehat{ABC}\) + \(\widehat{ACB}\) + \(\widehat{CBI}\) +\(\widehat{BCI}\) = 120 0

=> 690 +\(\widehat{CBI}\) +\(\widehat{BCI}\) = 1200

=>\(\widehat{CBI}\) + \(\widehat{BCI}\) = 600

Xét ΔIBC ta có :

\(\widehat{CBI}\) + \(\widehat{BCI}\) +\(\widehat{BIC}\) = 1800

600 +\(\widehat{BIC}\) = 1800

=>\(\widehat{BIC}\) = 1200