Bài 8: Tính chất ba đường trung trực của tam giác

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Thị Ngọc
Xem chi tiết
One Two 12 ( Kỷ Băng Hà...
27 tháng 4 2018 lúc 20:28

a. Xét tg ABD và \(\Delta\)AED có : AD chung

AB = AE ( gt )

\(\widehat{BAD}=\widehat{DAE}\) ( AD là p.g t.g ABC )

=> tg ABD = tg EBD ( c.g.c)

b. AE =AB => \(\Delta ABE\) cân

có : AD là pg tg ABC => AD là pg BAE => AD là trung trực tg ABD ( Đồng quy ý )

c.\(\widehat{ABD}+\widehat{DBF}=180^o\)

\(\widehat{AED}+\widehat{DEC}=180^o\)

\(\widehat{ABD}=\widehat{AED}\) (2 góc t/ứng của 2 tg cma ý)

=> \(\widehat{DBF}=\widehat{DEC}\)

Nối D với F . Xét tg BDF và tg DEC : góc D1 đối đỉnh D2

góc DBF = góc DEC (cmt trên)

BD = DC ( dựa vào 2 tg phần a)

=> tg .. = tg .. (g.c.g)

Ko thích kí hiệu ==' sai kêu tau

One Two 12 ( Kỷ Băng Hà...
27 tháng 4 2018 lúc 20:29

Chết cha ..

2 tg ECD và tg BFD = nhau theo trường hợp ( g.c.g ) mình vt lộn

Phạm Đức Chính
Xem chi tiết
Phạm Đức Chính
11 tháng 4 2017 lúc 19:49

mong mọi người trả lời nhanh nha

Hoàng Thu Trang
11 tháng 4 2017 lúc 19:52

bài này quen lắm (đọc đề thấy z) mà lười tìm lại ,suy nghĩ nên bạn tự làm nha :v

Tạ Nguyễn Huyền Giang
Xem chi tiết
La Na Kha
2 tháng 5 2018 lúc 18:12

Gọi O là điểm cách đều ba đỉnh của tam giác ABC

=> O là giao của 3 đường phân giác

Shiku Ramen
Xem chi tiết
Giang
9 tháng 11 2017 lúc 5:09

Giải:

\(\widehat{xBA}\)\(\widehat{ABC}\) là hai góc kề bù

Nên \(\widehat{xBA}+\widehat{ABC}=180^0\)

\(\Leftrightarrow50^0+\widehat{ABC}=180^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{ABC}=180^0-50^0=130^0\)

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{BCD}\)

\(\Rightarrow AB//CD\) (Vì có hai góc so le trong bằng nhau)

Chúc bạn học tốt!

kim min soo
Xem chi tiết
Hải Ngân
20 tháng 4 2017 lúc 21:21

Hình chắc bạn tự vẽ được haleuleuleuleu

a) Xét hai tam giác vuông \(ABC\)\(KBH\) có:

\(\widehat{B}\) : góc chung

BK = BC (gt)

Vậy: \(\Delta ABC=\Delta BKH\left(ch-gn\right)\)

Suy ra: KH = AC (hai cạnh tương ứng)

b) Xét hai tam giác vuông ABE và HBE có:

BA = BH (vì \(\Delta ABC=\Delta KBH\))

BE: cạnh chung

Vậy: \(\Delta ABE=\Delta HBE\) (ch - cgv)

c) Vì \(\Delta ABE=\Delta HBE\) (cmt)

Suy ra: AE = HE (hai cạnh tương ứng)

\(\Delta EHC\) vuông tại H

Suy ra \(\widehat{HCE< \widehat{H}}\) (vì \(\widehat{H}\) = 90o) nên HE < EC

Mà AE = HE (cmt)

Do đó: AE < EC (đpcm).

Nguyễn Nguyên
Xem chi tiết
Cao Thị Thu Huệ
13 tháng 4 2017 lúc 21:04

do mk vt nhầm mục nên chụp lại nè

Chương III : Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác, các đường đồng quy của tam giácChương III : Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác, các đường đồng quy của tam giác

Thanh Xuân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 5 2022 lúc 19:51

Ta có: M nằm trên đường trung trực của BC

nên MB=MC

=>ΔMBC cân tại M

=>\(\widehat{MBC}=\widehat{C}=30^0\)

=>\(\widehat{ABM}=60^0-30^0=30^0=\dfrac{1}{2}\widehat{ABC}\)

hay BM là tia phân giác của góc ABC

Bé Của Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 5 2022 lúc 14:01

a: Xét ΔABM và ΔADM có

AB=AD

\(\widehat{BAM}=\widehat{DAM}\)

AM chung

Do đó: ΔABM=ΔADM

b:

Xét ΔBMK và ΔDMC có 

\(\widehat{BMK}=\widehat{DMC}\)

MB=MD

\(\widehat{MBK}=\widehat{MDC}\)

Do đó: ΔBMK=ΔDMC

Suy ra: BK=DC
=>AK=AC

Xét ΔADK và ΔABC có 

AD=AB

\(\widehat{BAD}\) chung

AK=AC

Do đó: ΔADK=ΔABC

c: Xét ΔAKC có AK=AC

nên ΔAKC cân tại A

d; Xét ΔABC có AM là đường phân giác

nên BM/AB=CM/AC

mà AB<AC

nên BM<CM

Trần Linh Nga
Xem chi tiết