Cảm nhận của anh chị về sự hi sinh của người lính tây tiến, viết trong khoảng 10 dòng
Cảm nhận của anh chị về sự hi sinh của người lính tây tiến, viết trong khoảng 10 dòng
trong thơ của Quang Dũng đã tôn lên một vẻ đẹp bất tử của người chiến sĩ yêu nước ngã xuống vì dân tộc. Tây Tiến là chuỗi hồi ức về nỗi nhớ đồng đội của nhà thơ là hình ảnh người chiến sĩ với tay cầm súng chiến đấu nơi niên cương miền tây tổ quốc.những người lính đã chiến đấu hết mình, bỏ mặc tuổi thanh xuân, bỏ mặc nỗi sở hãi cái chết chỉ quyết đấu giữ hòa bình , độc lập cho dân tộc. Họ ra đi ở nơi biên cương không ai biết mặt , ra đi mà không để lời trăn trối gì. chỉ mong rằng anh em chiến sĩ ở lại hãy viết nên bài hùng ca chiến trường, bài ca của người lính . Ôi sao thấy xa.
em hiểu thế nào về ý nghĩa của hai câu thơ sau: mắt trừng gửi mộng qua biên giới: đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm
Gợi ý phân tích nội dung như sau:
Hai câu thơ trên một thời đã gây cho Quang Dũng bao sóng gió. Người ta bảo anh lính Vệ quốc mà nhớ như vậy là lãng mạn tiểu tư sản, là yếu đuối. Đúng là quan niệm văn học một thời chỉ lấy niềm vui làm hào khí diệt thù, nhưng chẳng lẽ nỗi nhớ lại cứ phải giống nhau? Nếu anh bộ đội xuất thân từ nông dân, nỗi nhớ của họ chân chất “giếng nước, gốc đa, gian nhà” thì chẳng lẽ những người lính Hà Nội lại không được phép nhớ về những điều thân quen nhất? Nhớ về “dáng kiều thơm” là chất men say lãng mạn, vùng kí ức bừng sáng trong tâm trí thực sự cần thiết để tiếp thêm sức mạnh cho người lính, để họ vượt lên hoàn cảnh khắc nghiệt của chiến tranh. Vì thế “dáng kiều thơm” được Quang Dũng thể hiện thực sự là một nét đẹp tăng thêm vẻ đẹp tâm hồn người lính Tây Tiến, hào hùng mà hào hoa, lãng mạn.
2. Cho doạn thơ và trả lời câu hỏi mẻà or thiron Doanh trại bừng lên hội được hoa Trái dòng nước lũ hoa dong địa 31. Đọc 4 câu thơ đầu trong đoạn và cho biết: 33. Có thay", "có nhờ cho thấy tâm trạng, cảm xúc gì trong lòng cái tôi trữ tình 34. Noi lên ấn tượng khác biệt của em về 8 câu thơ trên so với 8 câu thơ đầu . Cho đoàn theo tri lớn câu hỏi nên ở Dirái 32 Hãy miêu tả lại bức tranh thiên nhiên và con người trong khổ thơ ? Khi thơ về lần trước mất người đọc một không gian Châu Mộc sương khỏi mở áo như thế nào - Hình dũng của anh/chị về người lính Tây tiến trong khung canh nay” (Anh mất, cảm xúc, tâm hơn) - Đây là khung cảnh gì. Diễn ra ở đâu? Cảm nhận của em về ảnh sáng, âm thanh và con người trong đêm liên hoan"
Viết mở bài sử dụng phương pháp trích dẫn cho bài thơ “Tây Tiến” của nhà thơ Quang Dũng
Gợi ý:
Giới thiệu về nhà thơ Quang Dũng
Phong cách sáng tác của nhà thơ
Giới thiệu về nội dung bài thơ (nếu đó là phân tích cả bài), còn đoạn thơ thì em nêu vấn đề mà đoạn thơ đó yêu cầu
Ví dụ: Đoạn hai của bài thơ nói về cảnh sinh hoạt giữa người lính với nhân dân thì giới thiệu vấn đề đó.
): Cảm nhận của anh chị về những câu thơ sau:
“ Tây tiến đoàn binh không mọc tóc
Quân xanh màu lá dữ oai hùm
Mắt trừng gửi mộng qua biên giới
Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm”
( Tây tiến- Quang Dũng)
nhận xét về những khám phá mới về nghệ thuật của nhà thơ quang dũng trong tây tiến nhận xét về những đặc sắc nghệ thuật của đoạn 2 tây tiến
Quang Dũng, một trong những nhạc sĩ tài năng của làng nhạc Việt Nam, đã thể hiện sự sáng tạo mới mẻ trong việc sử dụng từ ngữ trong đoạn thơ trên. Qua những câu thơ, anh đã tạo ra một hình ảnh sống động về một doanh trại bừng lên hội đuốc hoa. Bằng cách sử dụng từ ngữ tươi sáng và màu sắc, anh đã tạo ra một bức tranh tươi đẹp về một cảnh tượng vui tươi và rực rỡ.
Quang Dũng đã sử dụng các từ ngữ như "bừng lên", "hội đuốc hoa", "xiêm áo", "e ấp", "Viên Chăn", "xây hồn thơ" để tạo ra một không gian lãng mạn và mơ mộng. Những từ này không chỉ tạo ra một hình ảnh đẹp mà còn mang đến một cảm giác tình yêu và sự hoan hỉ. Qua đó, Quang Dũng đã thể hiện khả năng sáng tạo của mình trong việc chọn từ ngữ phù hợp để tạo ra một đoạn thơ tươi sáng và sống động.
Ngoài ra, Quang Dũng cũng đã sử dụng các từ ngữ như "Châu Mộc", "sương ấy", "hồn lau nẻo", "dáng người trên độc mộc" để tạo ra một không gian lãng mạn và buồn lắng đọng. Những từ ngữ này mang đến một cảm giác thơ mộng và nhẹ nhàng, tạo nên một không gian tĩnh lặng và sâu lắng. Qua đó, Quang Dũng đã thể hiện khả năng sáng tạo của mình trong việc sử dụng từ ngữ để tạo ra một đoạn thơ lắng đọng và đậm chất tình cảm.
Tổng thể, Quang Dũng đã thể hiện sự sáng tạo mới mẻ trong việc sử dụng từ ngữ qua đoạn thơ trên. Anh đã tạo ra những hình ảnh sống động và tươi sáng, cũng như những cảm giác lãng mạn và buồn lắng đọng. Qua đó, anh đã thể hiện tài năng của mình trong việc viết và sáng tác những bài thơ tuyệt vời.
“Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa
Kìa em xiêm áo tự bao giờ
Khèn lên man điệu nàng e ấp
Nhạc về Viên Chăn xây hồn thơ”
“Người đi Châu Mộc chiều sương ấy
Có thấy hồn lau nẻo bến bờ
Có nhớ dáng người trên độc mộc
Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa”
Phân tích vẻ đẹp thiên nhiên và con người miền Tây trong đoạn thơ trên. Từ đó, nhận xét về cái nhìn thiên nhiên của nhà thơ Quang Dũng.
phân tích 4 khổ thơ đầu của bài thơ Tây Tiến